Câu hỏi:
23/07/2024 3,050
Viết công thức Lewis của CH4, BF3, SO3 và F2O
Viết công thức Lewis của CH4, BF3, SO3 và F2O
Trả lời:
- Viết công thức Lewis của CH4:
Bước 1: C có 4 electron hóa trị, H có 1 electron hóa trị. Trong CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.4 + 4.1 = 8 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 4.2 = 8 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 8 – 0 = 0
Vậy công thức Lewis của CH4 là
- Viết công thức Lewis của BF3
Bước 1: B có 3 electron hóa trị, F có 7 electron hóa trị. Trong phân tử BF3 có 1 nguyên tử B và 3 nguyên tử F
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.3 + 3.7 = 24 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 3.2 = 6 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 24 – 6 = 18 electron
Bước 3: Sử dụng 18 electron này để tạo octet cho F trước (vì F có độ âm điện cao hơn)
Bước 4: Nguyên tử B chưa được octet nên ta chuyển 1 cặp electron chưa liên kết của F tạo cặp electron chung
Vậy công thức Lewis của BF3
hoặc hoặc
- Viết công thức Lewis của SO3
Bước 1: S có 6 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử SO3, có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.6 + 3.6 = 24 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 3.2 = 6 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 24 – 6 = 18 electron
Bước 3: Sử dụng N3 = 18 electron để tạo octet cho O trước
Bước 4: Đã sử dụng hết 18 electron để tạo octet cho O. Tuy nhiên S chưa đủ octet nên ta chuyển 1 cặp electron của nguyên tử O bên trái tạo thành cặp electron dùng chung.
chung.
- Công thức Lewis của F2O
Bước 1: F có 7 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử F2O có hai nguyên tử F và 1 nguyên tử O nên
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 2.7 + 1.6 = 20 elctron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 2.2 = 4 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = 20 – 4 = 16 electron
Bước 3: Sử dụng N3 = 16 electron để tạo octet cho F trước, sau đó tạo octet cho O.
Vậy công thức Lewis của F2O là
- Viết công thức Lewis của CH4:
Bước 1: C có 4 electron hóa trị, H có 1 electron hóa trị. Trong CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.4 + 4.1 = 8 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 4.2 = 8 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 8 – 0 = 0
Vậy công thức Lewis của CH4 là
- Viết công thức Lewis của BF3
Bước 1: B có 3 electron hóa trị, F có 7 electron hóa trị. Trong phân tử BF3 có 1 nguyên tử B và 3 nguyên tử F
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.3 + 3.7 = 24 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 3.2 = 6 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 24 – 6 = 18 electron
Bước 3: Sử dụng 18 electron này để tạo octet cho F trước (vì F có độ âm điện cao hơn)
Bước 4: Nguyên tử B chưa được octet nên ta chuyển 1 cặp electron chưa liên kết của F tạo cặp electron chung
Vậy công thức Lewis của BF3
hoặc hoặc
- Viết công thức Lewis của SO3
Bước 1: S có 6 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử SO3, có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.6 + 3.6 = 24 electron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 3.2 = 6 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 24 – 6 = 18 electron
Bước 3: Sử dụng N3 = 18 electron để tạo octet cho O trước
Bước 4: Đã sử dụng hết 18 electron để tạo octet cho O. Tuy nhiên S chưa đủ octet nên ta chuyển 1 cặp electron của nguyên tử O bên trái tạo thành cặp electron dùng chung.
chung.
- Công thức Lewis của F2O
Bước 1: F có 7 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử F2O có hai nguyên tử F và 1 nguyên tử O nên
⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 2.7 + 1.6 = 20 elctron
Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:
Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 2.2 = 4 electron
Số electron hóa trị còn lại là N3 = 20 – 4 = 16 electron
Bước 3: Sử dụng N3 = 16 electron để tạo octet cho F trước, sau đó tạo octet cho O.
Vậy công thức Lewis của F2O là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trình bày sự hình thành lai hóa sp3 của nguyên tử C trong CH4 và hình thành các liên kết trong phân tử này.
Trình bày sự hình thành lai hóa sp3 của nguyên tử C trong CH4 và hình thành các liên kết trong phân tử này.
Câu 4:
Xác định công thức Lewis của nitric acid HNO3. Cho biết nguyên tử H liên kết với O mà không phải với N.
Xác định công thức Lewis của nitric acid HNO3. Cho biết nguyên tử H liên kết với O mà không phải với N.
Câu 6:
Viết công thức Lewis và xác định dạng hình học của CS2. Xác định dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm C trong phân tử này.
Viết công thức Lewis và xác định dạng hình học của CS2. Xác định dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm C trong phân tử này.
Câu 7:
Dựa theo công thức Lewis của CHCl3 xác định được dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm C trong phân tử này là
A. sp B. sp2 C. sp3
Dựa theo công thức Lewis của CHCl3 xác định được dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm C trong phân tử này là
A. sp B. sp2 C. sp3
Câu 8:
Viết công thức Lewis của H2O. Dự đoán dạng hình học phân tử và dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm.
Viết công thức Lewis của H2O. Dự đoán dạng hình học phân tử và dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm.
Câu 10:
Theo em, dạng hình học nào sau đây của hai phân tử carbon dioxide và nước là đúng?
Theo em, dạng hình học nào sau đây của hai phân tử carbon dioxide và nước là đúng?
Câu 11:
Phân tử acetone có dạng tam giác phẳng theo mô hình VSEPR. Xác định dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm X. Biết công thức của acetone là
Phân tử acetone có dạng tam giác phẳng theo mô hình VSEPR. Xác định dạng lai hóa của nguyên tử trung tâm X. Biết công thức của acetone là
Câu 12:
Giải thích vì sao khi xung quanh nguyên tử trung tâm có 3 đám mây electron hóa trị E thì 3 đám mây này có xu hướng nằm ở 3 đỉnh của một tam giác phẳng.
Giải thích vì sao khi xung quanh nguyên tử trung tâm có 3 đám mây electron hóa trị E thì 3 đám mây này có xu hướng nằm ở 3 đỉnh của một tam giác phẳng.
Câu 13:
Nguyên tử C trong CO2 có dạng lai hóa gì? Trình bày sự hình thành dạng lai hóa đó.
Nguyên tử C trong CO2 có dạng lai hóa gì? Trình bày sự hình thành dạng lai hóa đó.
Câu 15:
Những electron như thế nào được gọi là:
a) Electron hóa trị
b) Electron chung
c) Electron hóa trị riêng
Những electron như thế nào được gọi là:
a) Electron hóa trị
b) Electron chung
c) Electron hóa trị riêng