Câu hỏi:
23/07/2024 314
Viết bài văn biểu cảm về người thân trong gia đình (bố mẹ, ông bà, chị, em gái,…) em yêu quý.
Viết bài văn biểu cảm về người thân trong gia đình (bố mẹ, ông bà, chị, em gái,…) em yêu quý.
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: mở bài, thân bài và kết bài.
c. Triển khai vấn đề:
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách miễn là mạch cảm xúc được thể hiện tự nhiên, hợp lí; vận dụng linh hoạt các hình thức biểu cảm trực tiếp kết hợp gián tiếp. Sau đây là một số gợi ý:
- Giới thiệu đối tượng,
- Biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng:
+ Ngoại hình.
+ Tính cách.
+ Một số kỉ niệm mà em nhớ
+ Vai trò của người thân.
- Khẳng định tình cảm của bản thân với đối tượng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh/chị có đồng tình với quan điểm cho rằng: Nghịch cảnh mà mỗi người đang trải qua là một món quà vô giá không? Vì sao?
Anh/chị có đồng tình với quan điểm cho rằng: Nghịch cảnh mà mỗi người đang trải qua là một món quà vô giá không? Vì sao?
Câu 2:
Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ cần có của mỗi người khi đứng trước khó khăn thử thách.
Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ cần có của mỗi người khi đứng trước khó khăn thử thách.
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi chỉ muốn nhắn nhủ những bạn trẻ đang bơ vơ trên con đường cuộc sống rằng, nếu bạn đang phải trải qua những ngày khốn khó, phải đương đầu với nghịch cảnh cuộc đời, thì đó thực sự là một món quà vô giá. Có thể lúc đang khổ sở với những vấn đề của mình, ta chỉ mãi vật vã đau buồn. Nhưng sau này nhìn lại, ta sẽ thấy rằng những khó khăn đã đương đầu giúp tạo nên câu chuyện của riêng ta.
Hãy lấy bộ truyện nổi tiếng thế giới Harry Potter ra làm ví dụ. Tôi cực kỳ thích Harry Potter. Nhớ những đêm tôi thức đến ba bốn giờ sáng ôm quyển truyện trong tay, vừa đọc vừa quẹt nước mắt. Harry và những người bạn của cậu chỉ là tưởng tượng. Thế giới của phù thủy, đũa thần và chổi bay có thể không có thật. Nhưng nỗi buồn và sự tuyệt vọng là thật. Cảm giác đau đớn và cô độc là thật. Sợ hãi và mất mát là thật. Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trong đời thức dậy mà không biết hôm nay mình phải làm gì, nhìn mọi thứ xung quanh chỉ toàn màu xám và thấy mình đang lạc lối? Có ai sống trên đời mà chưa từng biết đến khổ đau, chưa từng bị chối bỏ bởi người mình yêu thương, bởi gia đình hay xã hội? Nhưng nỗi đau trong câu chuyện đã kết nối người đọc và tác giả, kết nối người đọc với nhau, và góp phần làm nên thành công của bộ truyện. Và những mất mát đau thương ấy chân thật, bởi vì được viết bởi một con người đã nếm trải bao điều khốn khó của cuộc đời. J. K. Rowling phải chứng kiến cái chết của người mẹ khi vừa hai mươi mấy tuổi, rồi hôn nhân tan vỡ, nghèo hết mức có thể nghèo, và trở thành một bà mẹ đơn thân. Nếu không trải qua từng ấy đau khổ, chắc gì Rowling đã viết nên câu chuyện sâu sắc dường vậy, chắc gì Harry Potter đã lay động lòng người và thành công đến thế?
(Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu – Rosie Nguyễn,
NXB Hội nhà văn 2019, tr68 - 69)
Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc đương đầu với nghịch cảnh cuộc đời như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi chỉ muốn nhắn nhủ những bạn trẻ đang bơ vơ trên con đường cuộc sống rằng, nếu bạn đang phải trải qua những ngày khốn khó, phải đương đầu với nghịch cảnh cuộc đời, thì đó thực sự là một món quà vô giá. Có thể lúc đang khổ sở với những vấn đề của mình, ta chỉ mãi vật vã đau buồn. Nhưng sau này nhìn lại, ta sẽ thấy rằng những khó khăn đã đương đầu giúp tạo nên câu chuyện của riêng ta.
Hãy lấy bộ truyện nổi tiếng thế giới Harry Potter ra làm ví dụ. Tôi cực kỳ thích Harry Potter. Nhớ những đêm tôi thức đến ba bốn giờ sáng ôm quyển truyện trong tay, vừa đọc vừa quẹt nước mắt. Harry và những người bạn của cậu chỉ là tưởng tượng. Thế giới của phù thủy, đũa thần và chổi bay có thể không có thật. Nhưng nỗi buồn và sự tuyệt vọng là thật. Cảm giác đau đớn và cô độc là thật. Sợ hãi và mất mát là thật. Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trong đời thức dậy mà không biết hôm nay mình phải làm gì, nhìn mọi thứ xung quanh chỉ toàn màu xám và thấy mình đang lạc lối? Có ai sống trên đời mà chưa từng biết đến khổ đau, chưa từng bị chối bỏ bởi người mình yêu thương, bởi gia đình hay xã hội? Nhưng nỗi đau trong câu chuyện đã kết nối người đọc và tác giả, kết nối người đọc với nhau, và góp phần làm nên thành công của bộ truyện. Và những mất mát đau thương ấy chân thật, bởi vì được viết bởi một con người đã nếm trải bao điều khốn khó của cuộc đời. J. K. Rowling phải chứng kiến cái chết của người mẹ khi vừa hai mươi mấy tuổi, rồi hôn nhân tan vỡ, nghèo hết mức có thể nghèo, và trở thành một bà mẹ đơn thân. Nếu không trải qua từng ấy đau khổ, chắc gì Rowling đã viết nên câu chuyện sâu sắc dường vậy, chắc gì Harry Potter đã lay động lòng người và thành công đến thế?
(Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu – Rosie Nguyễn,
NXB Hội nhà văn 2019, tr68 - 69)
Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc đương đầu với nghịch cảnh cuộc đời như thế nào?
Câu 4:
Phân tích tác dụng của các câu hỏi tu từ trong các câu văn sau: "Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trong đời thức dậy mà không biết hôm nay mình phải làm gì, nhìn mọi thứ xung quanh chỉ toàn màu xám và thấy mình đang lạc lối? Có ai sống trên đời mà chưa từng biết đến khổ đau, chưa từng bị chối bỏ bởi người mình yêu thương, bởi gia đình hay xã hội?"
Phân tích tác dụng của các câu hỏi tu từ trong các câu văn sau: "Có ai trong chúng ta chưa từng một lần trong đời thức dậy mà không biết hôm nay mình phải làm gì, nhìn mọi thứ xung quanh chỉ toàn màu xám và thấy mình đang lạc lối? Có ai sống trên đời mà chưa từng biết đến khổ đau, chưa từng bị chối bỏ bởi người mình yêu thương, bởi gia đình hay xã hội?"