Câu hỏi:
22/07/2024 164Việc Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1921 - 1925) đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Đoàn kết quốc tế là yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
B. Cách mạng Việt Nam luôn phải học tập các nước khác
C. Muốn cách mạng thắng lợi phải dựa vào các nước khác
D. Luôn chú trọng đoàn kết quốc tế
Trả lời:
A loại vì yếu tố quyết định phải là tiềm lực đất nước, sức mạnh bên trong và kết hợp thêm sức mạnh thời đại bên ngoài. Chỉ riêng yếu tố đoàn kết quốc tế là chưa đủ để dẫn đến thắng lợi.
B loại vì phải xét theo hoàn cảnh thực tế của Việt Nam và các cuộc cách mạng diễn ra trên thế giới để chọn lọc chứ không phải cuộc cách mạng nào cũng học tập.
C loại vì muốn thắng lợi phải dựa vào chính mình tức là dựa vào nguyên nhân chủ quan bên trong. Ví dụ, trong cùng bối cảnh là phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, ở Đông Nam Á chỉ có 3 nước là In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào là giành được độc lập. Nguyên nhân Việt Nam giành thắng lợi là có quá trình chuẩn bị kĩ lưỡng kéo dài 15 năm (1930 – 1945) và sự nhạy bén nắm bắt được thời cơ khách quan thuận lợi (phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh) nên Đảng ta đã nhanh chóng lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa và giành được chính quyền.
D chọn vì việc chú trọng đoàn kết quốc tế góp phần kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên thắng lợi và là bài học cho cách mạng Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quốc gia nào thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên?
Câu 4:
Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây?
Câu 5:
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (1945 – 1991) là
Câu 7:
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Câu 8:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Câu 9:
Sự kiện lịch sử đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam là
Câu 10:
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tư sản Việt Nam là
Câu 12:
Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Câu 13:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam không phải là
Câu 14:
Mục đích tìm hiểu văn minh, sức mạnh phương Tây của Nguyễn Tất Thành có nét độc đáo gì so với cụ Phan Chu Trinh?
Câu 15:
Ngày 14/10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việc Nam giữ vị trí nào?