Câu hỏi:

23/07/2024 100

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san(1947) đã tác động như thế nào đến tình hình ở châu Âu?

A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu

B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu

C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu

Đáp án chính xác

 D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.

*Sự đối lập về chính trị:

- Nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau:

+ Tây Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949) theo chế độ Tư bản chủ nghĩa.

+ Đông Đức: Công hòa Dân chủ Đức (10-1949) theo chế độ Xã hội chủ nghĩa

– Các nước Tây Âu và Đông Âu:

+ Khối nước Tây Âu: theo chế độ Tư bản chủ nghĩa, chịu ảnh hưởng của Mĩ.

+ Khối nước Đông Âu: theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

*Sự đối lập về kinh tế:

– Khối nước Tây Âu: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu (kế hoạch Mác san).

- Khối nước Đông Âu: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949).

Chọn đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là

Xem đáp án » 19/07/2024 360

Câu 2:

Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?

Xem đáp án » 20/07/2024 230

Câu 3:

“Hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối đối ngoại của:

Xem đáp án » 23/07/2024 178

Câu 4:

Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?

Xem đáp án » 23/07/2024 170

Câu 5:

Đâu không phải là nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?

Xem đáp án » 19/07/2024 164

Câu 6:

Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải

Xem đáp án » 04/09/2024 163

Câu 7:

Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 155

Câu 8:

Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là

Xem đáp án » 23/07/2024 152

Câu 9:

Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang

Xem đáp án » 19/07/2024 146

Câu 10:

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã

Xem đáp án » 19/07/2024 144

Câu 11:

Đặc điểm bao trùm của cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 -1930 là gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 137

Câu 12:

“…Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương?

Xem đáp án » 20/07/2024 136

Câu 13:

Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 128

Câu 14:

Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

Xem đáp án » 20/07/2024 124

Câu 15:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, vì đã

Xem đáp án » 22/07/2024 119

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »