Câu hỏi:

06/07/2024 146

Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

A. Khẳng định vai trò lãnh đạo tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.

B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.

Đáp án chính xác

C. Làm cho Liên hợp quốc giải quyết được mọi cuộc xung đột, tranh chấp trên thế giới.

D. Làm cho Liên hợp quốc mở rộng thêm thành viên, tổ chức chặt chẽ hơn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Trước khi tổ chức Liên hợp quốc được thành lập thì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tổ chức Hội Quốc liên đã được thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Tuy nhiên, trong tổ chức Hội Quốc liên chỉ có các nước tư bản thắng trận. Việc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô trở thành nước thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã mở ra sự khác biệt, đó là lần đầu tiên trong tổ chức duy trì hòa bình và an ninh thế giới, các nước thành viên không chỉ là các nước TBCN.

- Liên Xô (sau đó là Liên bang Nga) là thành viên của Liên hợp quốc đã góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. Cụ thể là thông qua nguyên tắc đồng thuận, nếu có 1 phiếu không đồng ý thì các quyết nghị của Liên hợp quốc không được thông qua.

Chú ý khi giải:

- Đáp án A loại vì việc Liên Xô trở thành 1 trong 5 nước Ủy viên thường trực không khẳng định vai trò lãnh đạo tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc. Các vấn đề được đưa ra thảo luận và biểu quyết còn phải thông qua các nước thành viên của Liên hợp quốc chứ không phải chỉ duy nhất 5 nước Ủy viên quyết định.

- Đáp án C loại vì hiện nay có những tranh chấp, xung đột, li khai diễn ra ở nhiều khu vực chưa thể giải quyết được.

- Đáp án D loại vì việc mở rộng thành viên là do nhiều yếu tố mà chủ yếu là xuất phát từ lợi ích chung.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án » 22/09/2024 488

Câu 2:

Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học chủ yếu nào cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án » 21/07/2024 349

Câu 3:

Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là

Xem đáp án » 21/07/2024 290

Câu 4:

Vào năm 1974, sự kiện gì chứng tỏ Ấn Độ có bước phát triển nhanh chóng trên lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?

Xem đáp án » 13/07/2024 251

Câu 5:

Khẩu hiệu chung của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án » 21/07/2024 246

Câu 6:

Quốc gia nào sau đây tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa vào năm 1959?

Xem đáp án » 22/07/2024 230

Câu 7:

Chiêu bài Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong Chiến lược “Cam kết và mở rộng” là

Xem đáp án » 20/07/2024 219

Câu 8:

Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là 

Xem đáp án » 22/07/2024 216

Câu 9:

Theo “Phương án Maobáttơn”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành 2 nước là Ấn Độ và quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 210

Câu 10:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp

Xem đáp án » 17/07/2024 209

Câu 11:

Khó khăn cơ bản của kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là

Xem đáp án » 15/07/2024 203

Câu 12:

Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) là người lãnh đạo

Xem đáp án » 19/07/2024 203

Câu 13:

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 22/07/2024 193

Câu 14:

Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?

Xem đáp án » 19/07/2024 188

Câu 15:

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của

Xem đáp án » 19/07/2024 183

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »