Câu hỏi:
21/07/2024 7,033Việc láy lại 2 lần từ “nắng” và sử dụng liên tiếp các bổ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) trên một dòng thơ đã góp phần làm cho:
A. Cảnh bình minh thêm đẹp
B. Tăng lên gấp bội cảm giác bừng sáng tươi mới, chan hoà của nắng
C. Không gian thêm rực rỡ
D. Không gian như mở rộng đến vô cùng vô tận
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây ?
Câu 2:
Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ?
Câu 3:
Tiếng nói nội tâm của nhân vật trữ tình trong cả khổ thơ đầu (nhất là câu hỏi: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không mang sắc thái cảm xúc nào?
Câu 4:
Hình ảnh người Vĩ Dạ hiện lên giữa cảnh bình minh nơi khu vườn Vĩ dạ không mang sắc thái nào trong những sắc thái sau?
Câu 5:
Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối “Mơ khách đường xa, khách đường xa” không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?
Câu 8:
Tâm trạng cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất không mang nội dung, sắc thái nào sau đây?
Câu 10:
“Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ chia xa” là một trong những nội dung của khổ thơ thứ mấy?
Câu 14:
Câu thơ nào là lời trách móc, cũng là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?