Câu hỏi:
20/07/2024 74Việc kí kết và thi hành hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam sau năm 1954?
A. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công về chiến lược
B. Chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công về chiến lược
C. Chuyển từ thế tiến công sang giữ gìn lực lượng
D. Chuyển từ thế bị động sang thế chủ động
Trả lời:
Cách giải: suy luận
- Sau khi hiệp định Giơnevơ năm 1954 được kí kết, đế quốc Mĩ nhảy vào Miền Nam với âm mưu phá hoại hiệp định, Đảng ta chủ trương chuyển sang đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
CHỌN – C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết hiệp định sơ bộ (6/3/1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
Câu 3:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Câu 4:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống VécXai-Oasinhton và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Câu 5:
Tài liệu đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc xuất bản bằng tiếng Việt để truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam là
Câu 6:
Hiệp ước Bali (2-1976) đã xác định những nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
Câu 7:
Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
Câu 8:
Từ năm 1991 đến năm 2000, nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga là
Câu 9:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
Câu 10:
Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc?
Câu 11:
Hành động nào sau đây không phải của Phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945?
Câu 12:
Khẩu hiệu được Đảng Cộng Sản Đông Dương đề ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
Câu 13:
Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam?
Câu 14:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, các nước Đông Nam Á trừ Thái Lan vốn là thuộc địa của
Câu 15:
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?