Câu hỏi:
21/07/2024 68
Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty P có phù hợp với các quy định của pháp luật lao động không? Vì sao?
Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty P có phù hợp với các quy định của pháp luật lao động không? Vì sao?
Trả lời:
- Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty P đối với anh A là phù hợp với quy định của pháp luật lao động.
- Vì: theo Điểm c) Khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019: người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
- Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Công ty P đối với anh A là phù hợp với quy định của pháp luật lao động.
- Vì: theo Điểm c) Khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019: người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy quan sát thông tin dưới đây và cho biết những điểm mới khác của Bộ luật Lao động năm 2019
Em hãy quan sát thông tin dưới đây và cho biết những điểm mới khác của Bộ luật Lao động năm 2019
Câu 2:
Em hãy cho biết những hành vi trong các trường hợp sau vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật lao động
- Trường hợp a. Thời gian gần đây, do khối lượng công việc quá lớn nên anh D được người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm giờ vào hai ngày cuối tuần. Tuy nhiên, đến lúc trả lương, anh D chỉ nhận được mức lương như hằng tháng. Khi anh D thắc mắc thì người sử dụng lao động trả lời rằng: “Việc làm thêm giờ là yêu cầu bắt buộc của công việc nên không được hưởng thêm lương". Mặc dù thời gian làm việc kéo dài nhưng anh D luôn vui vẻ và hoàn thành tốt công việc được giao.
- - Trường hợp b. H xin vào học nghề và làm việc tại một tiệm sửa xe gắn máy. Tại đây, dưới sự hướng dẫn của chủ tiệm, H có thể sửa hoàn chỉnh những hỏng hóc nhỏ và tạo ra doanh thu cho tiệm. Tuy nhiên, chủ tiệm không chịu trả thù lao cho H và thường xuyên đề nghị H làm việc tăng ca, không bảo đảm thời gian nghỉ ngơi cũng như không bảo đảm an toàn trong quá trình lao động.
- Trường hợp c. Doanh nghiệp Y sản xuất đồ gia dụng (ông N là người đại diện theo pháp luật). Để sản xuất đủ số lượng theo yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp Y đã tuyển 20 nhân công trong độ tuổi từ 30 - 35 để phục vụ sản xuất. Doanh nghiệp Y kí kết hợp đồng lao động bằng văn bản nhưng không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho họ.
Em hãy cho biết những hành vi trong các trường hợp sau vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật lao động
- Trường hợp a. Thời gian gần đây, do khối lượng công việc quá lớn nên anh D được người sử dụng lao động yêu cầu làm thêm giờ vào hai ngày cuối tuần. Tuy nhiên, đến lúc trả lương, anh D chỉ nhận được mức lương như hằng tháng. Khi anh D thắc mắc thì người sử dụng lao động trả lời rằng: “Việc làm thêm giờ là yêu cầu bắt buộc của công việc nên không được hưởng thêm lương". Mặc dù thời gian làm việc kéo dài nhưng anh D luôn vui vẻ và hoàn thành tốt công việc được giao.
- - Trường hợp b. H xin vào học nghề và làm việc tại một tiệm sửa xe gắn máy. Tại đây, dưới sự hướng dẫn của chủ tiệm, H có thể sửa hoàn chỉnh những hỏng hóc nhỏ và tạo ra doanh thu cho tiệm. Tuy nhiên, chủ tiệm không chịu trả thù lao cho H và thường xuyên đề nghị H làm việc tăng ca, không bảo đảm thời gian nghỉ ngơi cũng như không bảo đảm an toàn trong quá trình lao động.
- Trường hợp c. Doanh nghiệp Y sản xuất đồ gia dụng (ông N là người đại diện theo pháp luật). Để sản xuất đủ số lượng theo yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp Y đã tuyển 20 nhân công trong độ tuổi từ 30 - 35 để phục vụ sản xuất. Doanh nghiệp Y kí kết hợp đồng lao động bằng văn bản nhưng không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho họ.
Câu 3:
- Cho biết việc điều chuyển anh M làm công việc khác có bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động không và giải thích vì sao.
- Nêu những nội dung khác mà nguyên tắc này đề cập đến.
- Cho biết việc điều chuyển anh M làm công việc khác có bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động không và giải thích vì sao.
- Nêu những nội dung khác mà nguyên tắc này đề cập đến.
Câu 4:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động.
b. Vấn đề trả lương là nội dung của nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động.
c. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động chỉ được cụ thể hoá bằng các quy định ghi nhận về quyền được sa thải người lao động.
d. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động là một trong các biểu hiện của nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động.
b. Vấn đề trả lương là nội dung của nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động.
c. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động chỉ được cụ thể hoá bằng các quy định ghi nhận về quyền được sa thải người lao động.
d. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động là một trong các biểu hiện của nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động.
Câu 5:
Em hãy thiết kế sản phẩm thể hiện nội dung các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động
Em hãy thiết kế sản phẩm thể hiện nội dung các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động
Câu 6:
Em hãy cùng nhóm bạn thực hiện tìm hiểu một số quan hệ lao động trong thực tế vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động và chia sẻ trước lớp.
Em hãy cùng nhóm bạn thực hiện tìm hiểu một số quan hệ lao động trong thực tế vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động và chia sẻ trước lớp.
Câu 7:
Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Anh D là cán bộ công tác tại xã A. Qua theo dõi, anh nhận thấy đa số thanh niên ở đây trong độ tuổi lao động và đang làm việc trong khu chế xuất nằm trên địa bàn xã. Họ có nhu cầu tìm hiểu luật lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Anh D đã nhờ anh K đang công tác trong lĩnh vực luật, tư vấn hỗ trợ nhưng anh K đã từ chối vì lí do bận công tác.
Không nản lòng, anh D quyết tâm dành thời gian tìm hiểu, nâng cao kiến thức về pháp luật lao động để tự mình tuyên truyền, phổ biến cho thanh niên trên địa bàn xã A. Bên cạnh đó, anh còn đề xuất mời báo cáo viên của Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ báo cáo.
Câu hỏi: Cho biết vì sao anh D lại chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho thanh niên tại xã A.
Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Anh D là cán bộ công tác tại xã A. Qua theo dõi, anh nhận thấy đa số thanh niên ở đây trong độ tuổi lao động và đang làm việc trong khu chế xuất nằm trên địa bàn xã. Họ có nhu cầu tìm hiểu luật lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Anh D đã nhờ anh K đang công tác trong lĩnh vực luật, tư vấn hỗ trợ nhưng anh K đã từ chối vì lí do bận công tác.
Không nản lòng, anh D quyết tâm dành thời gian tìm hiểu, nâng cao kiến thức về pháp luật lao động để tự mình tuyên truyền, phổ biến cho thanh niên trên địa bàn xã A. Bên cạnh đó, anh còn đề xuất mời báo cáo viên của Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ báo cáo.
Câu hỏi: Cho biết vì sao anh D lại chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho thanh niên tại xã A.
Câu 8:
- Theo em, pháp luật lao động là gì? Lấy ví dụ về một quan hệ lao động.
- Quan hệ lao động giữa bà H và chị T được hình thành trên cơ sở nào?
- Theo em, pháp luật lao động là gì? Lấy ví dụ về một quan hệ lao động.
- Quan hệ lao động giữa bà H và chị T được hình thành trên cơ sở nào?