Câu hỏi:
18/07/2024 64
Việc Công ty B sa thải anh H nhằm mục đích gì?
Thông tin 2. Anh H là lái xe của Công ty vận tải B. Trong một lần đi công tác, do chạy quá tốc độ cho phép nên anh đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính. Khi xử lí vụ vi phạm hành chính, Cảnh sát giao thông phát hiện ra anh H đã sử dụng ma tuý trong khi lái xe. Sau vụ việc này, Công ty B đã sa thải anh H.
Việc Công ty B sa thải anh H nhằm mục đích gì?
Thông tin 2. Anh H là lái xe của Công ty vận tải B. Trong một lần đi công tác, do chạy quá tốc độ cho phép nên anh đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính. Khi xử lí vụ vi phạm hành chính, Cảnh sát giao thông phát hiện ra anh H đã sử dụng ma tuý trong khi lái xe. Sau vụ việc này, Công ty B đã sa thải anh H.
Trả lời:
- Do anh H đã sử dụng ma túy trong quá trình làm việc nên công ty B đã áp dụng hình thức xử lí kỉ luật sa thải đối với anh H. => Như vậy, việc Công ty B sa thải anh H nhằm thực hiện đúng quy định của pháp luật lao động (khoản 2 điều 125 Bộ Luật Lao động năm 2019).
- Do anh H đã sử dụng ma túy trong quá trình làm việc nên công ty B đã áp dụng hình thức xử lí kỉ luật sa thải đối với anh H. => Như vậy, việc Công ty B sa thải anh H nhằm thực hiện đúng quy định của pháp luật lao động (khoản 2 điều 125 Bộ Luật Lao động năm 2019).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hiểu thế nào là nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động? Nêu ví dụ minh hoạ.
Em hiểu thế nào là nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động? Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 2:
Mối quan hệ giữa tổ chức Công đoàn mà anh A gia nhập và Công ty K là loại quan hệ gì?
Thông tin 4. Chị A là công nhân may của Công ty X. Trong một ca làm việc, do mệt mỏi và sơ ý nên chị đã cắt may hỏng 20 chiếc áo của công ty.
Mối quan hệ giữa tổ chức Công đoàn mà anh A gia nhập và Công ty K là loại quan hệ gì?
Thông tin 4. Chị A là công nhân may của Công ty X. Trong một ca làm việc, do mệt mỏi và sơ ý nên chị đã cắt may hỏng 20 chiếc áo của công ty.
Câu 3:
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
- Tình huống a. Chị Y đã kí hợp đồng lao động với Doanh nghiệp tư nhân S. Theo hợp đồng này, mức lương chị Y được hưởng vừa bằng mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định ở thời điểm hợp đồng được kí kết. Sau khi chị làm việc được 1 năm thì Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu cho người lao động cao hơn mức lương chị Y đang được nhận nhưng doanh nghiệp lại không điều chỉnh lương cho chị.
1/ Theo em, việc không điều chỉnh lương cho chị Y của Doanh nghiệp tư nhân S có vi phạm nguyên tắc bảo vệ người lao động không? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cho chị Y cách thức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình tại doanh nghiệp.
- Tình huống b. Chị K là người lao động của Công ty C. Do thực hiện không đúng quy định pháp luật về an toàn và vệ sinh lao động nên đã bị thương trong khi làm việc và làm hỏng thiết bị của công ty. Xác định lỗi trong vụ việc này thuộc về chị C nên công ty đã ra quyết định yêu cầu chị phải bồi thường thiệt hại. Chị C không đồng ý với quyết định này và còn yêu cầu công ty phải bồi thường cho thương tật của chị.
1/ Theo em, việc chị K thực hiện không đúng quy định pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và làm hỏng thiết bị của công ty có vi phạm nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động không? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cho Giám đốc công ty cách xử lí đối với yêu cầu của chị K?
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
- Tình huống a. Chị Y đã kí hợp đồng lao động với Doanh nghiệp tư nhân S. Theo hợp đồng này, mức lương chị Y được hưởng vừa bằng mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định ở thời điểm hợp đồng được kí kết. Sau khi chị làm việc được 1 năm thì Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu cho người lao động cao hơn mức lương chị Y đang được nhận nhưng doanh nghiệp lại không điều chỉnh lương cho chị.
1/ Theo em, việc không điều chỉnh lương cho chị Y của Doanh nghiệp tư nhân S có vi phạm nguyên tắc bảo vệ người lao động không? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cho chị Y cách thức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình tại doanh nghiệp.
- Tình huống b. Chị K là người lao động của Công ty C. Do thực hiện không đúng quy định pháp luật về an toàn và vệ sinh lao động nên đã bị thương trong khi làm việc và làm hỏng thiết bị của công ty. Xác định lỗi trong vụ việc này thuộc về chị C nên công ty đã ra quyết định yêu cầu chị phải bồi thường thiệt hại. Chị C không đồng ý với quyết định này và còn yêu cầu công ty phải bồi thường cho thương tật của chị.
1/ Theo em, việc chị K thực hiện không đúng quy định pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và làm hỏng thiết bị của công ty có vi phạm nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động không? Vì sao?
2/ Em hãy tư vấn cho Giám đốc công ty cách xử lí đối với yêu cầu của chị K?
Câu 4:
Quan hệ giữa anh B với Công ty K và giữa chị H với Cửa hàng X khác nhau ở điểm nào?
Quan hệ giữa anh B với Công ty K và giữa chị H với Cửa hàng X khác nhau ở điểm nào?
Câu 6:
Giả sử em được tuyển dụng làm nhân viên bán hàng ở một cửa hàng tạp hóa trong thời gian rảnh rỗi với mức lương 30.000 đồng/giờ.
Trong trường hợp trên, quan hệ giữa em và cửa hàng tạp hóa có phải là quan hệ lao động không? Vì sao?
Giả sử em được tuyển dụng làm nhân viên bán hàng ở một cửa hàng tạp hóa trong thời gian rảnh rỗi với mức lương 30.000 đồng/giờ.
Trong trường hợp trên, quan hệ giữa em và cửa hàng tạp hóa có phải là quan hệ lao động không? Vì sao?
Câu 7:
Các thông tin, trường hợp trên thể hiện sự tự do việc làm và tuyển dụng lao động như thế nào?
Các thông tin, trường hợp trên thể hiện sự tự do việc làm và tuyển dụng lao động như thế nào?
Câu 8:
Em cùng các bạn trong nhóm sưu tầm một câu chuyện liên quan đến việc bảo vệ người lao động hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động và chia sẻ với cả lớp.
Em cùng các bạn trong nhóm sưu tầm một câu chuyện liên quan đến việc bảo vệ người lao động hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động và chia sẻ với cả lớp.
Câu 9:
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai. Vì sao?
a. Người sử dụng lao động thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật lao động là có thể bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động.
b. Việc tìm kiếm và bảo vệ việc làm cho người lao động hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của người lao động.
c. Pháp luật lao động Việt Nam hưởng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động.
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai. Vì sao?
a. Người sử dụng lao động thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật lao động là có thể bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động.
b. Việc tìm kiếm và bảo vệ việc làm cho người lao động hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của người lao động.
c. Pháp luật lao động Việt Nam hưởng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 10:
Theo em, hành vi, việc làm của các chủ thể trong những tình huống dưới đây là tuân thủ hay vi phạm nguyên tắc của pháp luật lao động? Vì sao?
- Tình huống a. Công ty Q nợ lương hàng trăm công nhân vệ sinh môi trường 4 tháng mặc dù các công nhân này đã nhiều lần cử đại diện và có đơn đề nghị công ty thanh toán nhưng đều không được đáp ứng. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã giao cho các cơ quan chức năng xử lí, buộc Công ty Q phải nhanh chóng thanh toán đầy đủ số tiền lương còn nợ cho công nhân.
- Tình huống b. Công ty X đã kí với ông V một hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Sau khi làm việc được 4 năm thi ông V nhận được một văn bản của Công ty X thông báo chấm dứt hợp đồng lao đồng với ông mà không nêu rõ lí do. Không đồng ý với quyết định trên, ông V nhiều lần khiếu nại yêu cầu công ty giải thích nhưng không nhận được phản hồi nên ông quyết định khởi kiện công ty ra Toà án yêu cầu bồi thường thiệt hại. Toà án có thẩm quyền đã xét xử vụ kiện và tuyên án: Do công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên phải bồi thường thiệt hại cho ông V 1,5 tỉ đồng.
- Tình huống c. Chị H là lao động của Doanh nghiệp N đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định phạt 700 000 đồng do không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp trong quá trình lao động.
Theo em, hành vi, việc làm của các chủ thể trong những tình huống dưới đây là tuân thủ hay vi phạm nguyên tắc của pháp luật lao động? Vì sao?
- Tình huống a. Công ty Q nợ lương hàng trăm công nhân vệ sinh môi trường 4 tháng mặc dù các công nhân này đã nhiều lần cử đại diện và có đơn đề nghị công ty thanh toán nhưng đều không được đáp ứng. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã giao cho các cơ quan chức năng xử lí, buộc Công ty Q phải nhanh chóng thanh toán đầy đủ số tiền lương còn nợ cho công nhân.
- Tình huống b. Công ty X đã kí với ông V một hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Sau khi làm việc được 4 năm thi ông V nhận được một văn bản của Công ty X thông báo chấm dứt hợp đồng lao đồng với ông mà không nêu rõ lí do. Không đồng ý với quyết định trên, ông V nhiều lần khiếu nại yêu cầu công ty giải thích nhưng không nhận được phản hồi nên ông quyết định khởi kiện công ty ra Toà án yêu cầu bồi thường thiệt hại. Toà án có thẩm quyền đã xét xử vụ kiện và tuyên án: Do công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên phải bồi thường thiệt hại cho ông V 1,5 tỉ đồng.
- Tình huống c. Chị H là lao động của Doanh nghiệp N đã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định phạt 700 000 đồng do không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp trong quá trình lao động.
Câu 11:
Ở trường hợp 6, việc quy định thu tiền phí dự tuyển trong thông báo tuyển dụng của Siêu thị E có vi phạm pháp luật lao động không? Siêu thị E có thể phải chịu hậu quả gì vì quy định này? Vì sao?
Thông tin 6. Siêu thị E thông báo tuyển dụng nhân viên bán hàng. Trong thông báo tuyển dụng của Siêu thị ghi rõ: người tham gia dự tuyển phải nộp 1.000.000 đồng phí dự tuyển.
Ở trường hợp 6, việc quy định thu tiền phí dự tuyển trong thông báo tuyển dụng của Siêu thị E có vi phạm pháp luật lao động không? Siêu thị E có thể phải chịu hậu quả gì vì quy định này? Vì sao?
Thông tin 6. Siêu thị E thông báo tuyển dụng nhân viên bán hàng. Trong thông báo tuyển dụng của Siêu thị ghi rõ: người tham gia dự tuyển phải nộp 1.000.000 đồng phí dự tuyển.
Câu 12:
Giữa chị H và Cửa hàng may đo X phát sinh loại quan hệ xã hội nào?
Thông tin 3. Chị H đến Cửa hàng may đo X đặt may một bộ áo dài với giá 800.000 đồng, thời gian may là 10 ngày. Sau 10 ngày, chị đến cửa hàng lấy quần áo và trả tiền cho người may.
Giữa chị H và Cửa hàng may đo X phát sinh loại quan hệ xã hội nào?
Thông tin 3. Chị H đến Cửa hàng may đo X đặt may một bộ áo dài với giá 800.000 đồng, thời gian may là 10 ngày. Sau 10 ngày, chị đến cửa hàng lấy quần áo và trả tiền cho người may.
Câu 13:
Giữa anh B và Công ty K phát sinh loại quan hệ xã hội nào?
Thông tin 2. Anh B (25 tuổi) kí kết hợp đồng lao động với Công ty K, mức lương khởi điểm là 5 triệu đồng/ tháng và anh phải thực hiện đầy đủ các quy định của công ty.
Khi làm việc ở công ty, với mong muốn có thể nhận được sự hỗ trợ tích cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình tại công ty, anh B xin gia nhập tổ chức Công đoàn cơ sở, là tổ chức đại diện của người lao động tại công ty.
Giữa anh B và Công ty K phát sinh loại quan hệ xã hội nào?
Thông tin 2. Anh B (25 tuổi) kí kết hợp đồng lao động với Công ty K, mức lương khởi điểm là 5 triệu đồng/ tháng và anh phải thực hiện đầy đủ các quy định của công ty.
Khi làm việc ở công ty, với mong muốn có thể nhận được sự hỗ trợ tích cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình tại công ty, anh B xin gia nhập tổ chức Công đoàn cơ sở, là tổ chức đại diện của người lao động tại công ty.
Câu 14:
Theo em, vì sao pháp luật quy định người lao động khi gây ra thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động thì phải bồi thường?
Theo em, vì sao pháp luật quy định người lao động khi gây ra thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động thì phải bồi thường?
Câu 15:
Theo em, việc không trang bị đủ đồ bảo hộ cần thiết cho công nhân của Công ty M đã vi phạm nguyên tắc nào của pháp luật lao động? Công ty M có phải bồi thường thiệt hại cho anh N không? Vì sao?
Thông tin 3. Anh N là công nhân xây dựng của Công ty M. Do công ty không trang bị đủ đồ bảo hộ cần thiết cho công nhân nên trong một ca làm việc anh đã bị ngã từ trên giàn giáo xuống và bị thương nặng.