Câu hỏi:
23/07/2024 700
Vì sao tác giả lại khuyên bạn gái phải “coi chừng những lời khen”? Điều đó có hợp lí không?
Vì sao tác giả lại khuyên bạn gái phải “coi chừng những lời khen”? Điều đó có hợp lí không?
Trả lời:
Tác giả khuyên bạn gái phải “coi chừng những lời khen” có phần hợp lí.
Bởi lẽ, những lời khen ấy không có tác dụng làm người phụ nữ hạnh phúc hơn mà ngược lại, ràng buộc họ vào những sợi dây định kiến và áp đặt, không cho người phụ nữ cơ hội để thể hiện mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo anh/chị, người phụ nữ hiện đại nên được nhận những lời khen như thế nào?
Theo anh/chị, người phụ nữ hiện đại nên được nhận những lời khen như thế nào?
Câu 3:
Đọc văn bản:
[...] Bạn ạ, bạn phải coi chừng những lời khen.
Đôi khi họ khen mình là nữ tính để họ dễ bề thôn tính cả không gian và âm thanh, khi bạn thu mình lại và ăn nói nhỏ nhẹ trước họ. Khen bạn dịu dàng là để bạn không bộc lộ trí thông minh hơn họ: Không cãi lại họ và họ dễ dàng áp đặt.
Họ khen bạn là phái đẹp để bạn đừng làm hơn những gì của một bông hoa.
Họ khen bạn là hoa để họ làm ong làm bướm, đậu rồi lại bay. Họ khen bạn là hoa để bạn làm vai trò trang trí, để bạn không ở địa vị cao, không nhận nhiều lượng của họ. Và đôi khi, cao hứng lên, họ còn trịch thượng phán xét bạn là hữu sắc vô hương nếu bạn lỡ không hơn một vật trang trí.
Họ khen vợ họ là bà nội tướng giỏi để họ yên tâm một mình tung hoành nơi biên ngoại với trí thức, sự nghiệp, khoa bảng, quan trường, nhà trò con hát...
Thế đấy! Đừng sung sướng với những lời khen để biến mình thành người khác. Mỗi bạn gái đã là một kho tàng của chính mình. Mỗi người chỉ cần là một nốt nhạc cũng đủ làm cho giai điệu cuộc sống rực rỡ âm thanh. Có những lời khen chứa đựng một phần xấu xí. Hỡi một nửa nhân loại, hãy cảnh giác với lời khen!
(Những lời khen chứa một phần xấu xí, Đoàn Công Lê Huy,
dẫn theo https://homnayvangaymai.wordpress.com)
Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 4:
Chỉ ra phép liên kết phổ biến nhất được sử dụng trong đoạn trích?
Chỉ ra phép liên kết phổ biến nhất được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 5:
Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Tràng của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mi lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)
Ăn xong thì cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lân)
Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Tràng của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mi lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)
Ăn xong thì cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lân)