Câu hỏi:
19/07/2024 375
Bằng đoạn văn 200 chữ, luận về lời khen trong cuộc sống.
Bằng đoạn văn 200 chữ, luận về lời khen trong cuộc sống.
Trả lời:
• Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết;
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
• Yêu cầu cụ thể:
Hệ thống ý
Dẫn dắt
Nêu từ khóa: Những lời khen
Giải thích
Người ta thường khen nhau khi có được niềm vui hoặc thành tựu trong cuộc sống.
Nhưng lời khen có phải lúc nào cũng khiến ta hạnh phúc?
Phân tích
- Lời khen có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
+ Lời khen khiến người nhận cảm thấy vui vẻ và nhìn nhận lại giá trị của bản thân, tự tin vào bản thân, lạc quan vào cuộc sống, hăng hái nỗ lực.
+ Lời khen cũng khiến tạo ra hòa khí và thể hiện sự ghi nhận của người khác về mình.
ð Khen tặng là món quà quý giá của cuộc sống.
- Vì sao cần tỉnh táo trước những lời khen?
+ Vì lời khen không hẳn lúc nào cũng đến từ những người chân thành, không phải cũng đúng về ta.
+ Lời khen dễ khiến ta tự mãn với bản thân mình.
Phản biện
- Lời khen chỉ là cách nịnh nọt, lấy lòng, vì bản chất người được khen có thể nhận thấy được giá trị của mình.
+ Khen ngợi mà khen đúng có ý nghĩa tác động tích cực tới cảm xúc và tinh thần của con người.
+ Người được khen có thể tự tin và đam mê hơn nếu họ nhận được lời khích lệ đúng mực.
Liên hệ
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa.
Hiểu rằng, khen là cả một nghệ thuật và chân thành là chìa khóa của lời khen giá trị.
• Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết;
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
• Yêu cầu cụ thể:
Hệ thống ý |
Dẫn dắt |
Nêu từ khóa: Những lời khen |
Giải thích |
Người ta thường khen nhau khi có được niềm vui hoặc thành tựu trong cuộc sống. Nhưng lời khen có phải lúc nào cũng khiến ta hạnh phúc? |
|
Phân tích |
- Lời khen có vai trò như thế nào trong cuộc sống? + Lời khen khiến người nhận cảm thấy vui vẻ và nhìn nhận lại giá trị của bản thân, tự tin vào bản thân, lạc quan vào cuộc sống, hăng hái nỗ lực. + Lời khen cũng khiến tạo ra hòa khí và thể hiện sự ghi nhận của người khác về mình. ð Khen tặng là món quà quý giá của cuộc sống. - Vì sao cần tỉnh táo trước những lời khen? + Vì lời khen không hẳn lúc nào cũng đến từ những người chân thành, không phải cũng đúng về ta. + Lời khen dễ khiến ta tự mãn với bản thân mình. |
|
Phản biện |
- Lời khen chỉ là cách nịnh nọt, lấy lòng, vì bản chất người được khen có thể nhận thấy được giá trị của mình. + Khen ngợi mà khen đúng có ý nghĩa tác động tích cực tới cảm xúc và tinh thần của con người. + Người được khen có thể tự tin và đam mê hơn nếu họ nhận được lời khích lệ đúng mực. |
|
Liên hệ |
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa. Hiểu rằng, khen là cả một nghệ thuật và chân thành là chìa khóa của lời khen giá trị. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao tác giả lại khuyên bạn gái phải “coi chừng những lời khen”? Điều đó có hợp lí không?
Vì sao tác giả lại khuyên bạn gái phải “coi chừng những lời khen”? Điều đó có hợp lí không?
Câu 2:
Theo anh/chị, người phụ nữ hiện đại nên được nhận những lời khen như thế nào?
Theo anh/chị, người phụ nữ hiện đại nên được nhận những lời khen như thế nào?
Câu 3:
Đọc văn bản:
[...] Bạn ạ, bạn phải coi chừng những lời khen.
Đôi khi họ khen mình là nữ tính để họ dễ bề thôn tính cả không gian và âm thanh, khi bạn thu mình lại và ăn nói nhỏ nhẹ trước họ. Khen bạn dịu dàng là để bạn không bộc lộ trí thông minh hơn họ: Không cãi lại họ và họ dễ dàng áp đặt.
Họ khen bạn là phái đẹp để bạn đừng làm hơn những gì của một bông hoa.
Họ khen bạn là hoa để họ làm ong làm bướm, đậu rồi lại bay. Họ khen bạn là hoa để bạn làm vai trò trang trí, để bạn không ở địa vị cao, không nhận nhiều lượng của họ. Và đôi khi, cao hứng lên, họ còn trịch thượng phán xét bạn là hữu sắc vô hương nếu bạn lỡ không hơn một vật trang trí.
Họ khen vợ họ là bà nội tướng giỏi để họ yên tâm một mình tung hoành nơi biên ngoại với trí thức, sự nghiệp, khoa bảng, quan trường, nhà trò con hát...
Thế đấy! Đừng sung sướng với những lời khen để biến mình thành người khác. Mỗi bạn gái đã là một kho tàng của chính mình. Mỗi người chỉ cần là một nốt nhạc cũng đủ làm cho giai điệu cuộc sống rực rỡ âm thanh. Có những lời khen chứa đựng một phần xấu xí. Hỡi một nửa nhân loại, hãy cảnh giác với lời khen!
(Những lời khen chứa một phần xấu xí, Đoàn Công Lê Huy,
dẫn theo https://homnayvangaymai.wordpress.com)
Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 4:
Chỉ ra phép liên kết phổ biến nhất được sử dụng trong đoạn trích?
Chỉ ra phép liên kết phổ biến nhất được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 5:
Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Tràng của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mi lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)
Ăn xong thì cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lân)
Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Tràng của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mi lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)
Ăn xong thì cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lân)