Câu hỏi:
22/07/2024 119
Vì sao hơi nước sôi (Hình 26.2) có thể làm bật nắp ấm, còn nếu nước trong ấm chưa sôi thì không xảy ra điều đó?
Vì sao hơi nước sôi (Hình 26.2) có thể làm bật nắp ấm, còn nếu nước trong ấm chưa sôi thì không xảy ra điều đó?
Trả lời:
Khi nước trong ấm sôi tức nhiệt độ của nước tăng lên nhiều so với khi nước chưa sôi, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn rất nhiều so với các phân tử nước khi nước chưa sôi. Động năng của các phân tử nước khi nước sôi tăng lên, do đó nội năng của phân tử nước tăng dẫn tới có nhiều phân tử nước chuyển động lên trên cao va chạm vào nắp ấm tạo ra lực đẩy lớn đủ để làm bật nắp ấm lên.
Khi nước trong ấm sôi tức nhiệt độ của nước tăng lên nhiều so với khi nước chưa sôi, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn rất nhiều so với các phân tử nước khi nước chưa sôi. Động năng của các phân tử nước khi nước sôi tăng lên, do đó nội năng của phân tử nước tăng dẫn tới có nhiều phân tử nước chuyển động lên trên cao va chạm vào nắp ấm tạo ra lực đẩy lớn đủ để làm bật nắp ấm lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nào giọt màu loang ra nhanh hơn?
Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nào giọt màu loang ra nhanh hơn?
Câu 5:
Khi người thợ rèn thả một thanh sắt đã nung nóng đỏ vào trong chậu nước lạnh thì nội năng của thanh sắt và của chậu nước thay đổi như thế nào?
Khi người thợ rèn thả một thanh sắt đã nung nóng đỏ vào trong chậu nước lạnh thì nội năng của thanh sắt và của chậu nước thay đổi như thế nào?
Câu 6:
Tiến hành đo năng lượng nhiệt với một thể tích nước V1 vừa đủ rồi lặp lại phép đo với thể tích nước V2 = (giữ nguyên nhiệt độ ban đầu). Hoàn thành Bảng 26.1.
a. So sánh giá trị năng lượng nhiệt mà nước thu vào khi nhiệt độ tăng thêm 50C, 100C so với nhiệt độ ban đầu.
b. So sánh giá trị năng lượng nhiệt cần thiết để đun sôi nước trong hai trường hợp.
Tiến hành đo năng lượng nhiệt với một thể tích nước V1 vừa đủ rồi lặp lại phép đo với thể tích nước V2 = (giữ nguyên nhiệt độ ban đầu). Hoàn thành Bảng 26.1.
a. So sánh giá trị năng lượng nhiệt mà nước thu vào khi nhiệt độ tăng thêm 50C, 100C so với nhiệt độ ban đầu.
b. So sánh giá trị năng lượng nhiệt cần thiết để đun sôi nước trong hai trường hợp.
Câu 7:
Tiến hành đo năng lượng nhiệt với một thể tích nước V1 vừa đủ rồi lặp lại phép đo với thể tích nước V2 = (giữ nguyên nhiệt độ ban đầu). Hoàn thành Bảng 26.1.
a. So sánh giá trị năng lượng nhiệt mà nước thu vào khi nhiệt độ tăng thêm 50C, 100C so với nhiệt độ ban đầu.
b. So sánh giá trị năng lượng nhiệt cần thiết để đun sôi nước trong hai trường hợp.
Tiến hành đo năng lượng nhiệt với một thể tích nước V1 vừa đủ rồi lặp lại phép đo với thể tích nước V2 = (giữ nguyên nhiệt độ ban đầu). Hoàn thành Bảng 26.1.
a. So sánh giá trị năng lượng nhiệt mà nước thu vào khi nhiệt độ tăng thêm 50C, 100C so với nhiệt độ ban đầu.
b. So sánh giá trị năng lượng nhiệt cần thiết để đun sôi nước trong hai trường hợp.
Câu 9:
Vì sao gọi sự chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt?
Vì sao gọi sự chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử là chuyển động nhiệt?
Câu 10:
Trong thí nghiệm ở Hình 26.3, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Câu 11:
Trong thí nghiệm ở Hình 26.3, năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Câu 12:
Trong thí nghiệm Brown (Hình 26.1), các hạt phấn hoa trong nước chuyển động như thế nào khi quan sát qua kính hiển vi?