Câu hỏi:
23/07/2024 178Vì sao Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa Việt Nam với Pháp (6-3-1946) được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế?
A. Vì Hiệp định không công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng.
B. Vì Hiệp định chỉ công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
C. Vì Hiệp định này chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước.
D. Vì Pháp không công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
Trả lời:
- Chiều ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với G. Xanhtoni – đại diện Chính phủ Pháp – bản Hiệp định Sơ bộ.
=> Như vậy, đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế vì được ký kết giữa đại diện của hai chính phủ.
- Theo nội dung Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp – Tức là Chính phủ Pháp đã công nhận quyền tự do của Việt Nam – 1 trong 4 quyền dân tộc cơ bản. Việt Nam đã được công nhận là thống nhất từ Bắc đến Nam chứ không còn | bị phân chia thành 3 kì trong 5 kì Đông Dương thuộc Pháp như trước.
Do đó, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa Việt Nam với Pháp (6-3-1946) được coi là một văn bản mang tính pháp lý quốc tế.
Chọn B.
Chú ý khi giải:
A loại vì trong điều khoản kí kết của Hiệp định Sơ bộ, Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện riêng.
C, D loại vì dù thực dân Pháp bội ước hay chưa công nhận quyền độc lập của Việt Nam thì đây vẫn là văn bản mang tính pháp lí quốc tế được ký kết giữa đại diện của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp là G. Xanhtoni.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài học cơ bản nào được rút ra từ kết quả của việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khắc phục khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng?
Câu 2:
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) bùng nổ đầu tiên ở đâu?
Câu 3:
Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Câu 5:
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tháng 7/1935) đã yêu cầu ở mỗi nước thành lập
Câu 6:
Hai cuộc chiến tranh của Mĩ ở Triều Tiên (1950 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) đã đem lại cho Nhật Bản cơ hội.
Câu 7:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây?
Câu 8:
Một trong những điểm khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là về
Câu 9:
Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 11:
Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Câu 13:
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền trong Luận cương chính trị của Đảng (10 1930) là.
Câu 14:
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 30 của TK XX bắt đầu từ ngành nào?
Câu 15:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?