Câu hỏi:
18/07/2024 202
Vì sao bón nhiều phân hoá học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hoá?
Vì sao bón nhiều phân hoá học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hoá?
Trả lời:
Bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa vì:
Lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ và mỗi loài thì có một nhu cầu dinh dưỡng riêng, việc bón quá nhiều phân hoá học sẽ dẫn đến tình trạng “dư thừa” mà thực vật không thể hấp thu hết và chúng lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá chúng biến thành những hợp chất gây nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng thì tình trạng ô nhiễm đất ngày càng nghiêm trọng.
Bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa vì:
Lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ và mỗi loài thì có một nhu cầu dinh dưỡng riêng, việc bón quá nhiều phân hoá học sẽ dẫn đến tình trạng “dư thừa” mà thực vật không thể hấp thu hết và chúng lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá chúng biến thành những hợp chất gây nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng thì tình trạng ô nhiễm đất ngày càng nghiêm trọng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 7.4 và cho biết sự khác nhau về cơ chế cung cấp dinh dưỡng của phân hoá học và phân hữu cơ.
Quan sát Hình 7.4 và cho biết sự khác nhau về cơ chế cung cấp dinh dưỡng của phân hoá học và phân hữu cơ.
Câu 2:
Quan sát Hình 7.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ số 25-25-5 trên bao bì khối lượng tịnh 50kg cho biết điều gì?
- Để bón 100 kg N, 100 kg K2O, 20 kg P2O5 cho cây trồng thì cần phải bón bao nhiêu kg NPK 25-25-5?
Quan sát Hình 7.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ số 25-25-5 trên bao bì khối lượng tịnh 50kg cho biết điều gì?
- Để bón 100 kg N, 100 kg K2O, 20 kg P2O5 cho cây trồng thì cần phải bón bao nhiêu kg NPK 25-25-5?
Câu 3:
Quan sát Hình 7.1 và cho biết phân bón ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu của đất trồng, năng suất và chất lượng ngô.
Quan sát Hình 7.1 và cho biết phân bón ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu của đất trồng, năng suất và chất lượng ngô.
Câu 4:
Hãy so sánh các loại phân bón theo bản 7.1
Bảng 7.1 So sánh các loại phân bón
Loại phân
Đặc điểm chính
Biện pháp sử dụng
Bảo quản
Phân hoá học
?
?
?
Phân hữu cơ
?
?
?
Hãy so sánh các loại phân bón theo bản 7.1
Bảng 7.1 So sánh các loại phân bón
Loại phân |
Đặc điểm chính |
Biện pháp sử dụng |
Bảo quản |
Phân hoá học |
? |
? |
? |
Phân hữu cơ |
? |
? |
? |
Câu 6:
Kể tên và cho biết đặc điểm của các loại phân bón hoá học trong Hình 7.2
Kể tên và cho biết đặc điểm của các loại phân bón hoá học trong Hình 7.2
Câu 8:
Ở địa phương em thường dùng các loại phân vi sinh nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón, thời điểm bón, loại cây trồng được bón)?
Ở địa phương em thường dùng các loại phân vi sinh nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón, thời điểm bón, loại cây trồng được bón)?
Câu 9:
Ở địa phương em thường dùng các loại phân hoá học, phân hữu cơ nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón, thời điểm bón)?
Ở địa phương em thường dùng các loại phân hoá học, phân hữu cơ nào? Các loại phân đó được bón như thế nào ( lượng bón, cách bón, thời điểm bón)?
Câu 10:
Vì sao không nên bón lót nhiều phân đạm, phân kali cho cây trồng?
Vì sao không nên bón lót nhiều phân đạm, phân kali cho cây trồng?
Câu 12:
Vì sao không được trộn phân vi sinh với các loại phân hoá học hay tro bếp?
Vì sao không được trộn phân vi sinh với các loại phân hoá học hay tro bếp?