Câu hỏi:
21/07/2024 105
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn. Chỉ ra mối liên hệ giữa hai đoạn trích này.
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn. Chỉ ra mối liên hệ giữa hai đoạn trích này.
Trả lời:
Hoàng Lê Nhất thống chí
Khái quát
Nhân vật Nguyễn Huệ
Sự thất bại của nhà Thanh
Sự thảm hại của vua Lê Chiêu Thống
1. Tác giả:
Ngô Gia văn phái, thuộc dòng họ Ngô Thì, trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 - 1788) và Ngô Thì Du (1772 - 1840). Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Họ sống và làm quan dưới triều Nguyễn
- Nguyễn Huệ là con người: hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quản quyết.
+ Chỉ trong vòng 1 tháng từ khi quân Thanh vào Thăng Long, Nguyễn Huệ đã nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt để tiến quân ra Bắc.
+ Tế cáo lên ngôi Hoàng đế.
+ Xuất binh ra Bắc.
+ Tuyển mộ quân lính.
+ Mở cuộc tập duyệt binh ở Nghệ An.
+ Kêu gọi tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
- Là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
+ Biết lắng nghe những lời khuyên bảo của tướng sĩ
+ Nhận định tình hình và đưa ra quyết định quan trọng đúng lúc.
+ Sáng suốt, nhạy bén, biết dùng người tài
- Ý chí quyết thắng và tài dụng binh như thần:
+ Trước khi xuất binh đã tính kĩ mọi chiến lược và tin chắc vào thắng lợi chỉ trong vòng 10 ngày xuất binh.
+ Là người có tài lãnh đạo tài tình, lẫm liệt, có nhiều chiến lược và mưu kế trong trận đánh.
+ Nhận định tình hình của quân giặc, của quân mình một cách tỉ mỉ và chi tiết.
+ Khích lệ tinh thần của chiến sĩ.
+ Khơi dậy lòng căm thù giặc.
+ Kính trọng những người lính mong muốn được chiến đấu cho Tổ quốc.
- Là người có tầm nhìn xa, trông rộng.
⇒ Quang Trung là người anh hùng quả cảm, trí tuệ, sáng suốt, có tài dụng binh và mưu lược.
- Tôn Sĩ Nghị bất tài, hèn nhát nhưng lại kiêu căng tự mãn, trễ nải quân cơ: “chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc”; khi quân Tây Sơn đánh đến thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của minh chuồn trước qua cầu phao, rồi nhăm hướng bắc mà chạy”.
- Sầm Nghi Đống thì thắt cổ chết.
- Binh sĩ: đánh trận đã tan tác, hỗn loạn, nhục nhã trở về nước.
- Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc;
- Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh;
- Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh…
2. Tác phẩm:
Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được viết bằng chữ Hán. Là cuốn tiểu thuyết viết theo lối chương hồi.
Hoàng Lê Nhất thống chí |
|||
Khái quát |
Nhân vật Nguyễn Huệ |
Sự thất bại của nhà Thanh |
Sự thảm hại của vua Lê Chiêu Thống |
1. Tác giả: Ngô Gia văn phái, thuộc dòng họ Ngô Thì, trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 - 1788) và Ngô Thì Du (1772 - 1840). Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Họ sống và làm quan dưới triều Nguyễn |
- Nguyễn Huệ là con người: hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quản quyết. + Chỉ trong vòng 1 tháng từ khi quân Thanh vào Thăng Long, Nguyễn Huệ đã nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt để tiến quân ra Bắc. + Tế cáo lên ngôi Hoàng đế. + Xuất binh ra Bắc. + Tuyển mộ quân lính. + Mở cuộc tập duyệt binh ở Nghệ An. + Kêu gọi tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. - Là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. + Biết lắng nghe những lời khuyên bảo của tướng sĩ + Nhận định tình hình và đưa ra quyết định quan trọng đúng lúc. + Sáng suốt, nhạy bén, biết dùng người tài - Ý chí quyết thắng và tài dụng binh như thần: + Trước khi xuất binh đã tính kĩ mọi chiến lược và tin chắc vào thắng lợi chỉ trong vòng 10 ngày xuất binh. + Là người có tài lãnh đạo tài tình, lẫm liệt, có nhiều chiến lược và mưu kế trong trận đánh. + Nhận định tình hình của quân giặc, của quân mình một cách tỉ mỉ và chi tiết. + Khích lệ tinh thần của chiến sĩ. + Khơi dậy lòng căm thù giặc. + Kính trọng những người lính mong muốn được chiến đấu cho Tổ quốc. - Là người có tầm nhìn xa, trông rộng. ⇒ Quang Trung là người anh hùng quả cảm, trí tuệ, sáng suốt, có tài dụng binh và mưu lược. |
- Tôn Sĩ Nghị bất tài, hèn nhát nhưng lại kiêu căng tự mãn, trễ nải quân cơ: “chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc”; khi quân Tây Sơn đánh đến thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của minh chuồn trước qua cầu phao, rồi nhăm hướng bắc mà chạy”. - Sầm Nghi Đống thì thắt cổ chết. - Binh sĩ: đánh trận đã tan tác, hỗn loạn, nhục nhã trở về nước. |
- Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc; - Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh; - Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh… |
2. Tác phẩm: Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí được viết bằng chữ Hán. Là cuốn tiểu thuyết viết theo lối chương hồi. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Chú ý diễn biến và chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện, tuyến sự kiện qua các đoạn lược dẫn cả ở Hồi thứ hai và Hồi thứ mười bốn.
Chú ý diễn biến và chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện, tuyến sự kiện qua các đoạn lược dẫn cả ở Hồi thứ hai và Hồi thứ mười bốn.
Câu 3:
So sánh cốt truyện trong văn bản trên đây với cốt truyện trong một văn bản mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
So sánh cốt truyện trong văn bản trên đây với cốt truyện trong một văn bản mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
Câu 4:
Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế Quang Trung? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp.
Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế Quang Trung? Hãy chia sẻ cùng các bạn trong lớp.
Câu 6:
Cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi ở đây có gì khác so với cảnh lên ngôi của vua chúa ngày xưa mà em biết hoặc hình dung?
Cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi ở đây có gì khác so với cảnh lên ngôi của vua chúa ngày xưa mà em biết hoặc hình dung?
Câu 7:
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả (chú ý cách sử dụng ngôi kể, kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật...).
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả (chú ý cách sử dụng ngôi kể, kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật...).
Câu 8:
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Câu 9:
Qua văn bản, em hiểu thêm điều gì về Vua Quang Trung và cuộc kháng chiến chống quân Thanh của nhân dân ta.
Qua văn bản, em hiểu thêm điều gì về Vua Quang Trung và cuộc kháng chiến chống quân Thanh của nhân dân ta.
Câu 11:
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh. Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh. Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
Câu 13:
Phần kể về Vua Lê Chiêu Thống có phải là một tuyến truyện khác không? Vì sao?
Phần kể về Vua Lê Chiêu Thống có phải là một tuyến truyện khác không? Vì sao?