Câu hỏi:
26/09/2024 159Vai trò của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
A. giải quyết tranh chấp giữa các nước.
B. giữ vai trò trọng yếu trong việc duy hòa bình và an ninh thế giới.
C. nghiên cứu và xúc tiến việc hợp tác quốc tế.
D. thảo luận những vấn đề liên quan đến Hiến chương.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
- Vai trò của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là giữ vai trò trọng yếu trong việc duy hòa bình và an ninh thế giới.
Vai trò HĐBA là cơ quan chính của LHQ để giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế. HĐBA có quyền điều tra các nguy cơ đe dọa nền hòa bình quốc tế, sắp xếp giải hòa các xung đột và yêu cầu các nước thành viên LHQ thi hành lệnh trừng phạt kinh tế, ngoại giao, quân sự.
→ B đúng.A,C,D sai.
* SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
1. Sự thành lập:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc → nhân dân thế giới có nguyện vọng chung sống, giữ gìn hòa bình.
- Tại Hội nghị Ianta, các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập 1 tổ chức quốc tế mang tên Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới.
- Hội nghị Xan Phranxico (tháng 4 đến tháng 6/1945) đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động.
a. Mục tiêu:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
b. Nguyên tắc hoạt động: Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
3. Cơ cấu tổ chức:
Gồm 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng Quản thác, tòa án quốc tế và Ban thư kí.
4. Vai trò:
- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
- Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế,....
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (từ thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX) nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã đạt được thành tựu nào dưới đây?
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (từ thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX) nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã đạt được thành tựu nào dưới đây?
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Câu 3:
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Câu 4:
Bài học kinh nghiệm nào được coi là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX?
Bài học kinh nghiệm nào được coi là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX?
Câu 5:
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đều có chủ trương
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đều có chủ trương
Câu 6:
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử sau sự kiện nào dưới đây?
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử sau sự kiện nào dưới đây?
Câu 7:
Nhân tố nào dưới đây có yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người?
Câu 8:
Điểm giống nhau trong tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
Điểm giống nhau trong tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
Câu 9:
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là
Câu 10:
Sự kiện nào khởi đầu tạo khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự kiện nào khởi đầu tạo khuôn khổ của trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 12:
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
Câu 13:
Trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
Trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
Câu 14:
Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 được vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 được vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là
Câu 15:
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?