Câu hỏi:
26/09/2024 125
Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc?
Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Lão giáo.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc.
Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo và Phật giáo. Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) và ngoại nhập (Phật) này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền tảng văn hoá Trung Quốc. tuy nhiên Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Nghệ thuật
a. Kiến trúc
- Tiêu biểu: kinh đô Trường An, Vạn Lý Trường Thành, Lăng Ly Sơn, chùa Phật Quang (Ngũ Đài Sơn), Cố cung Bắc Kinh, Thiên Đàn, Di Hoà Viên, Thập Tam Lăng,…
b. Điêu khắc
- Thể hiện rất phong phú các tượng tròn (tượng Phật, thần thánh, người, thú,...), các phù điêu trên các công trình kiến trúc (cung điện, lăng tẩm, chùa miếu,...) và các chạm trổ trên đồ đồng, đồ ngọc, ẩn chương.
- Nghệ thuật chạm trổ trên ngọc và đá quý được xem là nét độc đáo của nghệ thuật điêu khắc Trung Hoa.
c. Hội họa
- Phong phú với các đề tài về đời sống cung đình, tôn giáo, phong cảnh, con người, chim, thủ, hoa lá, sinh hoạt dân gian,...
- Tranh chủ yếu được vẽ trên lụa, giấy hoặc trên tường (bích hoạ) với phong cách ước lệ, chú trọng đường nét hơn màu sắc.
- Từ thời Đường trở đi, lối vẽ tranh thuỷ mặc được hoàn thiện và nâng cao, trở thành nghệ thuật độc đáo, mang đậm nét truyền thống.
d. Âm nhạc
- Trung Quốc được mệnh danh là “đất nước của nhạc lễ”.
- Kinh Thi là bộ thơ ca ra đời sớm gồm 3 phần: Phong (ca khúc dân gian), Nhã (âm nhạc cung đình), Tụng (ca vũ để cúng tế), Sở Từ (Khuất Nguyên),...
- Nhạc vũ, ca vũ, hí khúc cũng rất phát triển.
6. Tư tưởng, tôn giáo
* Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành
- Người Trung Quốc cổ đại đã tìm cách giải thích nguồn gốc của thế giới, đúc kết thành các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành.
- Các thuyết này thể hiện yếu tố duy vật biện chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng triết học ở Trung Quốc và những nước chịu ảnh hưởng văn hoá Hán.
* Nho gia
- Người sáng lập: Khổng Tử (551 - 479 TCN). Tư tưởng của ông bao hàm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục.
- Các nhà tư tưởng xuất sắc thời Chiến quốc (Mạnh Tử, Tuân Tử) đã bổ sung và phát triển học thuyết này.
- Từ thời Hán Vũ Đế, học thuyết Nho gia trở thành tư tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, kéo dài hơn 2 000 năm.
* Pháp gia
- Người khởi xướng: Quản Trọng - tướng quốc nước Tề.
- Thời Xuân thu - Chiến quốc: nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nổi bật nhất là Thương Ưởng và Hàn Phi.
- Chủ trương của Pháp gia là dùng pháp luật để quản lí đất nước, chú trọng đến các biện pháp làm cho nước giàu, binh mạnh.
* Mặc gia
- Người sáng lập: Mặc Tử, sống vào thời Chiến quốc.
- Đề xướng thuyết Kiêm ái (thương yêu tất cả mọi người), phản đối chiến tranh xâm lược. Ông chủ trương người làm quan phải là người có tài đức, không kể dòng dõi và nguồn gốc xuất thân.
- Tác phẩm tiêu biểu của phái Mặc gia là sách Mặc Tử.
* Đạo gia và Đạo giáo
- Người khởi xướng tư tưởng Đạo gia là Lão Tử.
- Tác phẩm nổi tiếng của ông là Đạo đức kinh.
- Thời Chiến quốc, Trang Tử kế thừa và phát triển thêm các yếu tố duy vật và biện chứng trong tư tưởng triết t và hiện chứng học của Đạo gia.
- Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡng dân gian kết hợp với học thuyết của Đạo gia, Đạo giáo hình thành.
- Thời Nam - Bắc triều, Đường và Tống, Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử và các vị thần tiên khác với mục đích tu luyện để trở nên trường sinh bất tử.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
Câu 3:
Chữ tượng hình của người Trung Quốc ra đời trong khoảng thế kỉ XVI - XII TCN, khắc trên mai rùa, xương thú gọi là
Chữ tượng hình của người Trung Quốc ra đời trong khoảng thế kỉ XVI - XII TCN, khắc trên mai rùa, xương thú gọi là
Câu 4:
“Con đường Tơ lụa” là con đường trao đổi buôn bán từ Trung Quốc sang
“Con đường Tơ lụa” là con đường trao đổi buôn bán từ Trung Quốc sang
Câu 6:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới triều đại nhà
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới triều đại nhà
Câu 7:
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nào dưới đây của Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại?
Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nào dưới đây của Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại?
Câu 8:
Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ - trung đại?
Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ - trung đại?
Câu 10:
Kể tên những phát minh kĩ thuật của người Trung Quốc thời cổ - trung đại. Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu? Phát minh nào có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức? Giải thích.
- Những phát minh kĩ thuật: .....................................................................................................................
- Những phát minh ảnh hưởng đến các cuộc phát kiến địa lí: .....................................................................................................................
Giải thích: .....................................................................................................................
- Phát minh có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức: .....................................................................................................................
Giải thích: .....................................................................................................................
Kể tên những phát minh kĩ thuật của người Trung Quốc thời cổ - trung đại. Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu? Phát minh nào có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức? Giải thích.
- Những phát minh kĩ thuật: .....................................................................................................................
- Những phát minh ảnh hưởng đến các cuộc phát kiến địa lí: .....................................................................................................................
Giải thích: .....................................................................................................................
- Phát minh có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức: .....................................................................................................................
Giải thích: .....................................................................................................................
Câu 11:
Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến có sở hữu ruộng đất để cày cấy gọi là
Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến có sở hữu ruộng đất để cày cấy gọi là
Câu 12:
Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau để trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
A. Xã hội thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hoá.
B. Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt làm năng suất lao động và sản lượng tăng.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
D. Địa chỉ giao đất cho nông dân lĩnh canh, thu tố thuế (phát canh thu tô).
Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau để trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
A. Xã hội thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hoá.
B. Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt làm năng suất lao động và sản lượng tăng.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
D. Địa chỉ giao đất cho nông dân lĩnh canh, thu tố thuế (phát canh thu tô).
Câu 13:
Nối tác giả (cột A) với tác phẩm tiêu biểu (cột B) và thông tin phù hợp cột C.
Nối tác giả (cột A) với tác phẩm tiêu biểu (cột B) và thông tin phù hợp cột C.