Câu hỏi:
18/07/2024 76
Từ thông tin 1, 2 em hãy cho biết lạm phát là gì. Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, có những loại hình lạm phát nào?
Từ thông tin 1, 2 em hãy cho biết lạm phát là gì. Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, có những loại hình lạm phát nào?
Trả lời:
- Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định.
- Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, có thể phân chia lạm phát thành 3 loại:
+ Lạm phát vừa phải (khi tỉ lệ lạm phát dưới 10%): giá trị đồng tiền khá ổn định. Đây là mức lạm phát bình thường, không gây hậu quả đáng kể tới nền kinh tế.
+ Lạm phát phi mã (khi tỉ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%): đồng tiền mất giá nhanh chóng. Mức lạm phát này gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nền kinh tế.
+ Siêu lạm phát (khi tỉ lệ lạm phát từ 1000% trở lên): đồng tiền mất giá nghiêm trọng. Mức lạm phát này gây ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế.
- Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định.
- Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, có thể phân chia lạm phát thành 3 loại:
+ Lạm phát vừa phải (khi tỉ lệ lạm phát dưới 10%): giá trị đồng tiền khá ổn định. Đây là mức lạm phát bình thường, không gây hậu quả đáng kể tới nền kinh tế.
+ Lạm phát phi mã (khi tỉ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%): đồng tiền mất giá nhanh chóng. Mức lạm phát này gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nền kinh tế.
+ Siêu lạm phát (khi tỉ lệ lạm phát từ 1000% trở lên): đồng tiền mất giá nghiêm trọng. Mức lạm phát này gây ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Em hãy tìm hiểu thông tin về siêu lạm phát trên thế giới và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Em hãy tìm hiểu thông tin về siêu lạm phát trên thế giới và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Câu 2:
Từ thông tin 2, em hãy cho biết năm 2021, giá cả các mặt hàng thiết yếu đã thay đổi theo xu hướng nào.
Từ thông tin 2, em hãy cho biết năm 2021, giá cả các mặt hàng thiết yếu đã thay đổi theo xu hướng nào.
Câu 3:
Theo em, công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát?
Theo em, công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát?
Câu 4:
Em hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai. Vì sao?
A. Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định.
B. Lạm phát do chi phí đẩy xuất hiện khi người dân tăng chi tiêu, doanh nghiệp tăng đầu tư, Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ,...
C. Lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân công, thuế,... tăng
D. Lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông tăng vượt quá mức cần thiết xuất hiện khi ngân sách thâm hụt, Chính phủ tăng cường việc phát hành tiền giấy,...
Em hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai. Vì sao?
A. Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định.
B. Lạm phát do chi phí đẩy xuất hiện khi người dân tăng chi tiêu, doanh nghiệp tăng đầu tư, Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ,...
C. Lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân công, thuế,... tăng
D. Lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông tăng vượt quá mức cần thiết xuất hiện khi ngân sách thâm hụt, Chính phủ tăng cường việc phát hành tiền giấy,...
Câu 5:
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Dựa trên tỉ lệ lạm phát của từng năm, em hãy sắp xếp các năm trong giai đoạn 2004 - 2013 thành hai nhóm: nhóm lạm phát vừa phải và nhóm lạm phát phi mã.
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Dựa trên tỉ lệ lạm phát của từng năm, em hãy sắp xếp các năm trong giai đoạn 2004 - 2013 thành hai nhóm: nhóm lạm phát vừa phải và nhóm lạm phát phi mã.
Câu 6:
Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát? Vì sao?
A. Chấp hành quyết định về giá, biện pháp bình ổn giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Bịa đặt, loan tin, đưa tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ để kiếm lời.
C. Lợi dụng tình hình kinh tế không thuận lợi để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lí.
D. Đầu cơ, găm hàng chờ lên giá để trục lợi.
Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát? Vì sao?
A. Chấp hành quyết định về giá, biện pháp bình ổn giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Bịa đặt, loan tin, đưa tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ để kiếm lời.
C. Lợi dụng tình hình kinh tế không thuận lợi để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lí.
D. Đầu cơ, găm hàng chờ lên giá để trục lợi.
Câu 7:
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát tăng cao. Nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, chính sách tiền tệ đã được điều hành theo xu hướng thắt chặt hơn thông qua các biện pháp:
(1) Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc;
(2) Phát hành 20.300 tỉ đồng trái phiếu cho các ngân hàng thương mại nhằm hút bớt tiền trong lưu thông;
(3) Khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 30% năm. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã đưa mức lạm phát từ 19,89% năm 2008 xuống còn 6,52% năm 2009, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo em, các biện pháp Chính phủ đã thực hiện làm tăng hay giảm lượng lượng tiền mặt trong lưu thông?
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát tăng cao. Nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, chính sách tiền tệ đã được điều hành theo xu hướng thắt chặt hơn thông qua các biện pháp:
(1) Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc;
(2) Phát hành 20.300 tỉ đồng trái phiếu cho các ngân hàng thương mại nhằm hút bớt tiền trong lưu thông;
(3) Khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 30% năm. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã đưa mức lạm phát từ 19,89% năm 2008 xuống còn 6,52% năm 2009, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo em, các biện pháp Chính phủ đã thực hiện làm tăng hay giảm lượng lượng tiền mặt trong lưu thông?
Câu 8:
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát tăng cao. Nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, chính sách tiền tệ đã được điều hành theo xu hướng thắt chặt hơn thông qua các biện pháp:
(1) Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc;
(2) Phát hành 20.300 tỉ đồng trái phiếu cho các ngân hàng thương mại nhằm hút bớt tiền trong lưu thông;
(3) Khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 30% năm. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã đưa mức lạm phát từ 19,89% năm 2008 xuống còn 6,52% năm 2009, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc thực hiện các biện pháp đó trong giai đoạn 2008 - 2009 để kiềm chế, kiểm soát lạm phát là hiệu quả hay không hiệu quả?
Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Thông tin. Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát tăng cao. Nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu, chính sách tiền tệ đã được điều hành theo xu hướng thắt chặt hơn thông qua các biện pháp:
(1) Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc;
(2) Phát hành 20.300 tỉ đồng trái phiếu cho các ngân hàng thương mại nhằm hút bớt tiền trong lưu thông;
(3) Khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 30% năm. Chính sách tiền tệ thắt chặt đã đưa mức lạm phát từ 19,89% năm 2008 xuống còn 6,52% năm 2009, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc thực hiện các biện pháp đó trong giai đoạn 2008 - 2009 để kiềm chế, kiểm soát lạm phát là hiệu quả hay không hiệu quả?
Câu 9:
Em hãy cùng các bạn trong lớp sưu tầm những bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay hoặc tìm hiểu về tình hình biến động giá cả ở địa phương để làm thành một tập san.
Em hãy cùng các bạn trong lớp sưu tầm những bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay hoặc tìm hiểu về tình hình biến động giá cả ở địa phương để làm thành một tập san.
Câu 10:
Từ thông tin, em hãy cho biết Chính phủ có vai trò gì trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát?
Từ thông tin, em hãy cho biết Chính phủ có vai trò gì trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát?
Câu 11:
Từ trường hợp 1 và 2, em hãy cho biết lạm phát gây ra những hậu quả gì?
Câu 12:
Em hãy liệt kê một số loại hàng hóa trên thị trường có giá cả biến động theo xu hướng tăng lên trong thời gian qua và chia sẻ với các bạn.
Em hãy liệt kê một số loại hàng hóa trên thị trường có giá cả biến động theo xu hướng tăng lên trong thời gian qua và chia sẻ với các bạn.
Câu 13:
Từ thông tin 1, em hãy cho biết có những nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát.
Từ thông tin 1, em hãy cho biết có những nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát.