Câu hỏi:

22/11/2024 223

Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ

A. đứng đầu thế giới tư bản với ưu thế tuyệt đối.

B. ngang bằng với Tây Âu và Nhật Bản.

C. tụt hậu xuống hàng thứ hai thế giới sau Nhật Bản.                       

D. vẫn đứng đầu thế giới tư bản nhưng đã suy giảm nhiều so với trước.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới tư bản nhưng đã suy giảm nhiều so với trước.

*Tìm hiểu thêm: "NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991."

1. Kinh tế:

- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973), từ 1973 – 1982 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài.

- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút .

2. Đối ngoại:

- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

- Sự đối đầu Xô - Mỹ làm suy giảm vị trí kimh tế và chính trị của Mỹ tạo điều kiện cho Tây Âu và Nhật vươn lên; giữa thập niên 80, xu thế đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảng đo, tháng 12/1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh” .

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tháng 12-1989, tại đảo Manta Địa Trung Hải, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goócbachốp và tổng thống Mĩ Bu-sơ đã tuyên bố vấn đề gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 1,355

Câu 2:

Một trong những nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước Bali (2-1976)

Xem đáp án » 22/07/2024 565

Câu 3:

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 231

Câu 4:

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu vươn lên trở thành

Xem đáp án » 23/07/2024 210

Câu 5:

Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi là “Năm châu Phi”?

Xem đáp án » 19/07/2024 204

Câu 6:

Từ năm 1925 đến năm 1930, ở Việt Nam có những tổ chức yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản là

Xem đáp án » 14/07/2024 201

Câu 7:

 Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây trong những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, với hi vọng

Xem đáp án » 22/07/2024 193

Câu 8:

 Chủ trương chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh thế giới được Đảng Cộng sản Đông Dương lĩnh hội từ Nghị quyết

Xem đáp án » 23/07/2024 192

Câu 9:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11-1939) chủ trương thành lập mặt trận nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 188

Câu 10:

 Lực lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 184

Câu 11:

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là

Xem đáp án » 13/07/2024 181

Câu 12:

 

Đảng Lập hiến (1923) ở Việt Nam là đảng của bộ phận giai cấp nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 179

Câu 13:

Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) xác định nhiệm vụ trước mắt trong giai đoạn 1936-1939 là

Xem đáp án » 21/07/2024 178

Câu 14:

 Từ năm 1961 đến năm 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 21/07/2024 177

Câu 15:

Nội dung nào phản ánh không đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954?

Xem đáp án » 17/07/2024 165

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »