Câu hỏi:
20/07/2024 910Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống. Có thể triển khai theo hướng sau:
- Tự chủ là khả năng tự bản thân mình đưa ra quyết định sáng suốt, không bị ép buộc, tự chủ trong lời nói, suy nghĩ, tình cảm, tự chủ với hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. Tự chủ là đức tính tốt cần phải rèn luyện trong quá trình hoàn thiện bản thân.
- Ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
+ Người có tính tủ chủ thì trong mọi trường hợp, mọi vấn đề đều có thái độ bình tĩnh, tự tin. Tự tin vào khả năng, năng lực của bản thân, tin vào điều bản thân sẽ làm và tin vào kết quả mình mang lại. Một học sinh có tính tự chủ trong học tập biểu hiện qua việc tự giác ý thức trong hành động, chủ động làm bài tập về nhà, trên lớp với tinh thần tự học tập cao, tự học hỏi để trau dồi bản thân.
+ Khi rèn luyện được tính tự chủ, con người hình thành lối sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa hơn. Tự chủ để giải quyết mọi tình huống trong cuộc sống,nhận được sự đánh giá cao của mọi người xung quanh về năng lực cũng như kỹ năng giao tiếp mà bản thân thể hiện. Tự chủ khiến ta tự tin, mạnh mẽ vượt qua khó khăn, cám dỗ.
+ Tự chủ còn mang lại cho con người nhiều cơ hội cao, dám ước mơ, dám thể hiện khả năng bản thân ở mọi lĩnh vực và sẽ thành công
- Bài học: Mỗi người phải có ý thức cao, trách nhiệm trong mọi công việc, tích cực tham gia học tập và rèn luyện bản thân thật tốt; nhất là học tập kĩ năng sống, biết tự mình xử lí mọi tình huống để đem lại kết quả tốt nhất.
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống. Có thể triển khai theo hướng sau:
- Tự chủ là khả năng tự bản thân mình đưa ra quyết định sáng suốt, không bị ép buộc, tự chủ trong lời nói, suy nghĩ, tình cảm, tự chủ với hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. Tự chủ là đức tính tốt cần phải rèn luyện trong quá trình hoàn thiện bản thân.
- Ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
+ Người có tính tủ chủ thì trong mọi trường hợp, mọi vấn đề đều có thái độ bình tĩnh, tự tin. Tự tin vào khả năng, năng lực của bản thân, tin vào điều bản thân sẽ làm và tin vào kết quả mình mang lại. Một học sinh có tính tự chủ trong học tập biểu hiện qua việc tự giác ý thức trong hành động, chủ động làm bài tập về nhà, trên lớp với tinh thần tự học tập cao, tự học hỏi để trau dồi bản thân.
+ Khi rèn luyện được tính tự chủ, con người hình thành lối sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa hơn. Tự chủ để giải quyết mọi tình huống trong cuộc sống,nhận được sự đánh giá cao của mọi người xung quanh về năng lực cũng như kỹ năng giao tiếp mà bản thân thể hiện. Tự chủ khiến ta tự tin, mạnh mẽ vượt qua khó khăn, cám dỗ.
+ Tự chủ còn mang lại cho con người nhiều cơ hội cao, dám ước mơ, dám thể hiện khả năng bản thân ở mọi lĩnh vực và sẽ thành công
- Bài học: Mỗi người phải có ý thức cao, trách nhiệm trong mọi công việc, tích cực tham gia học tập và rèn luyện bản thân thật tốt; nhất là học tập kĩ năng sống, biết tự mình xử lí mọi tình huống để đem lại kết quả tốt nhất.d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thông điệp Anh/ chị mà tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do chọn thông điệp đó.
Thông điệp Anh/ chị mà tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do chọn thông điệp đó.
Câu 2:
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé!
(Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng dịch)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc nào?
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé!
(Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng dịch)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc nào?
Câu 3:
Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định: Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định: Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Câu 4:
Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong câu: Nếu ví con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời
Câu 5:
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên. Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét cách sử dụng các chất liệu của văn hoá dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên. Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...
( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét cách sử dụng các chất liệu của văn hoá dân gian của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.