Câu hỏi:
20/07/2024 139Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB.
B. 3,74 dB.
C. 3,26 dB.
D. 6,72 dB.
Trả lời:
Đáp án B
Máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại khi CT vuông với AB
Máy M thu được được âm không đổi khi nguồn âm đứng yên tại vị trí B
Gọi lần lượt là thời gian rơi và quảng đường đi từ A đến T
lần lượt là thời gian rơi và quảng đường đi từ T đến B
Vì là chuyển động rơi tự do
hoặc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε << 1) thì chu kỳ dao động là.
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở trong 4 Ω, = 12 Ω, = 4 Ω, = 21 Ω, = 18 Ω, = 6 Ω, = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là
Câu 4:
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ. Tụ có điện dung là:
Câu 5:
Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I = 0,15 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x = Acos(ωt – π/2) (cm, s). Hỏi gốc thời gian được chọn lúc nào?
Câu 7:
Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?
Câu 9:
Khi một hạt nhân bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A–vô–ga–đrô = 6,02.. Nếu 1 g bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng
Câu 10:
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
Câu 11:
Đặt điện áp xoay chiều U – f vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng gấp 4 lần dung kháng. Nếu thay bằng điện áp xoay chiều khác có tần số 0,5f thì
Câu 12:
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,48 μm và 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
Câu 13:
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω ; bóng đèn dây tóc có ghi số 12 V – 6 W, bóng đèn dây tóc loại 6 V – 4,5 W; là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
Câu 15:
Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?