Câu hỏi:
20/07/2024 81Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược
B. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được môi trường hòa bình
C. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh
D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược
Trả lời:
- Chọn đáp án C. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay cần áp dụng bài học kinh nghiệm mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh - “Dĩ bất biến ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Câu 2:
Đại hội II Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã quyết định cho xuất bản tờ báo nào?
Câu 3:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được xác định tại Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) là?
Câu 4:
Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự ra đời nhà nước nhân dân Trung Hoa (1-10-1949)?
Câu 5:
Bản chất các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là
Câu 6:
Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: “…. đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” (Nghị quyết Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 24).
Câu 7:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Câu 8:
Với những đóng góp to lớn đối với cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào dân chủ 1936 - 1939 được đánh giá là
Câu 9:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ năm 1939 có tác động như thế nào đến Việt Nam?
Câu 10:
Trong giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tầng lớp nào hăng hái cách mạng nhất?
Câu 11:
Điền thêm những từ còn thiếu trong câu sau: "Chúng ta muốn... , chúng ta ... nhân nhượng" (Hồ Chí Minh).
Câu 15:
Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh miền Bắc Việt Nam đã