Câu hỏi:
23/07/2024 177Trường hợp nào trong các trường hợp sau không cần viết tiểu sử tóm tắt?
A. Thuyết minh về các danh nhân.
B. Tự ứng cử vào 1 chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
C. Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
D. Giới thiệu một vị lãnh đạo cấp cao của nước ngoài sang thăm nước ta.
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bản tóm tắt tiểu sử của 1 nhân vật nổi tiếng (lãnh tụ, nhà văn, nghệ sĩ, bác học…) có gì khác với tóm tắt tiểu sử của 1 người bình thường?
Câu 4:
Văn bản tóm tắt tiểu sử và điếu văn đều viết về một đối tượng hoặc nhân vật cụ thể thì điếu văn chính là một dạng của tóm tắt tiểu sử. Đúng hay sai?
Câu 6:
Theo anh chị, những mục tiểu sử tóm tắt về tác giả văn học được in trong SGK nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Ý nào không cần nêu trong văn bản tiểu sử tóm tắt với mục đích để tìm hiểu, nghiên cứu hoặc giới thiệu cho người khác biết?
Câu 8:
Tiểu sử tóm tắt và điếu văn khác nhau về mục đích và hoàn cảnh giao tiếp, đúng hay sai?
Câu 9:
Sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết còn tiểu sử tóm tắt lại do người khác viết, đúng hay sai?