Câu hỏi:
03/10/2024 200
Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò nào sau đây?
A. Phân giải, tổng hợp chất mùn.
B. Cung cấp vật chất hữu cơ.
C. Hạn chế sự xói mòn, rửa trôi.
D. Góp phần làm phá huỷ đá.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò Phân giải, tổng hợp chất mùn.
Sinh vật tham gia vào quá trình phá huỷ đá. Chất hữu cơ trong đất phụ thuộc rất nhiều vào sự xuất hiện của sinh vật tác động vào quá trình hình thành đất. Xác của sinh vật phân huỷ sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Ngoài ra, sinh vật còn ngăn chặn xói mòn, rửa trôi đất => Vi sinh vật phân giải xác thực vật và động vật tổng hợp thành mùn.
→ A đúng.B,C,D sai.
* CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Đất được hình thành do sự biến đổi sâu sắc và liên tục tầng mặt của đá mẹ dưới tác dụng chủ yếu của sinh vật và nhiều yếu tố tự nhiên khác.
1. Đá mẹ
- Đất được hình thành từ đá mẹ (sản phẩm phong hoá của đá gốc). Đất hình thành trên những loại đá mẹ khác nhau sẽ không giống nhau về thành phần khoáng vật, cấu trúc, tính chất lí hoá và cả màu sắc.
2. Địa hình
- Độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, quá trình phong hoá đá diễn ra chậm, dẫn đến quá trình hình thành đất yếu.
- Độ dốc: ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất, nơi bằng phẳng thường có tầng đất dày hơn nơi địa hình dốc.
- Hướng địa hình: hướng sườn khác nhau nhận lượng nhiệt ẩm khác nhau, làm cho đất ở các sườn núi có sự khác biệt.
3. Khí hậu
- Nhiệt độ, mưa và các chất khí đã tạo ra đá mẹ, hình thành nên đất.
- Nơi có nhiệt ẩm cao, quá trình hình thành đất diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hoá và lớp đất dày; nơi có điều kiện nhiệt ẩm không thuận lợi thì lớp đất thô và mỏng.
- Trong các đới khí hậu khác nhau, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật không đồng đều, dẫn đến thành phần hữu cơ của đất khác nhau.
4. Sinh vật
- Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ; vi sinh vật phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn; động vật giúp đất tơi xốp, góp phần tạo cấu trúc đất. Ngoài ra còn chống xói mòn và giữ ẩm cho đất.
5. Thời gian
- Thời gian hình thành đất còn được gọi là tuổi đất. Thời gian dài hay ngắn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ biến đổi lí học, hoá học và sinh học trong đất.
6. Con người
- Làm tăng độ phì của đất thông qua các hoạt động sản xuất kinh tế và sinh hoạt phù hợp như làm thuỷ lợi, làm ruộng bậc thang,…
- Sử dụng đất không hợp lí làm đất bị thoái hoá, bạc màu.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò Phân giải, tổng hợp chất mùn.
Sinh vật tham gia vào quá trình phá huỷ đá. Chất hữu cơ trong đất phụ thuộc rất nhiều vào sự xuất hiện của sinh vật tác động vào quá trình hình thành đất. Xác của sinh vật phân huỷ sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Ngoài ra, sinh vật còn ngăn chặn xói mòn, rửa trôi đất => Vi sinh vật phân giải xác thực vật và động vật tổng hợp thành mùn.* CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Đất được hình thành do sự biến đổi sâu sắc và liên tục tầng mặt của đá mẹ dưới tác dụng chủ yếu của sinh vật và nhiều yếu tố tự nhiên khác.
1. Đá mẹ
- Đất được hình thành từ đá mẹ (sản phẩm phong hoá của đá gốc). Đất hình thành trên những loại đá mẹ khác nhau sẽ không giống nhau về thành phần khoáng vật, cấu trúc, tính chất lí hoá và cả màu sắc.
2. Địa hình
- Độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, quá trình phong hoá đá diễn ra chậm, dẫn đến quá trình hình thành đất yếu.
- Độ dốc: ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất, nơi bằng phẳng thường có tầng đất dày hơn nơi địa hình dốc.
- Hướng địa hình: hướng sườn khác nhau nhận lượng nhiệt ẩm khác nhau, làm cho đất ở các sườn núi có sự khác biệt.
3. Khí hậu
- Nhiệt độ, mưa và các chất khí đã tạo ra đá mẹ, hình thành nên đất.
- Nơi có nhiệt ẩm cao, quá trình hình thành đất diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hoá và lớp đất dày; nơi có điều kiện nhiệt ẩm không thuận lợi thì lớp đất thô và mỏng.
- Trong các đới khí hậu khác nhau, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật không đồng đều, dẫn đến thành phần hữu cơ của đất khác nhau.
4. Sinh vật
- Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ; vi sinh vật phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn; động vật giúp đất tơi xốp, góp phần tạo cấu trúc đất. Ngoài ra còn chống xói mòn và giữ ẩm cho đất.
5. Thời gian
- Thời gian hình thành đất còn được gọi là tuổi đất. Thời gian dài hay ngắn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ biến đổi lí học, hoá học và sinh học trong đất.
6. Con người
- Làm tăng độ phì của đất thông qua các hoạt động sản xuất kinh tế và sinh hoạt phù hợp như làm thuỷ lợi, làm ruộng bậc thang,…
- Sử dụng đất không hợp lí làm đất bị thoái hoá, bạc màu.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa?
Câu 4:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu ôn đới hải dương?
Câu 5:
Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần vô cơ cho đất?
Câu 8:
Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu của đất?
Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu của đất?
Câu 9:
Loại đất nào sau đây thích hợp nhất để trồng cây công nghiệp lâu năm?
Loại đất nào sau đây thích hợp nhất để trồng cây công nghiệp lâu năm?
Câu 10:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải?
Kiểu thảm thực vật nào sau đây phân bố ở nơi có kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải?
Câu 11:
Ở khu vực nào sau đây sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi?
Câu 12:
Các nhân tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật là
Các nhân tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật là