Câu hỏi:
15/07/2024 75
Trong văn bản trên, nhân vật nào mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi kịch? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?
Trong văn bản trên, nhân vật nào mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi kịch? Căn cứ vào đâu để bạn kết luận như vậy?
Trả lời:
- Trong văn bản trên, nhân vật Thiếu tá Phéc-đi-năng là nhân vật mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi kịch.
- Căn cứ vào tình huống truyện, ta thấy Phéc-đi-năng là nhân vật với xuất thân quyền quý đã dũng cảm và ngoan cuồng chống lại bạo quyền vì khát vọng tự do và hạnh phúc. Nhân vật này sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình, thà chết cùng người mình yêu chứ không chịu khuất phục trước sự ngăn cấm của người cha. Qua đây, có thể thấy tình yêu đích thực đã làm nên sức mạnh phi thường của những con người yếu thế.
- Trong văn bản trên, nhân vật Thiếu tá Phéc-đi-năng là nhân vật mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi kịch.
- Căn cứ vào tình huống truyện, ta thấy Phéc-đi-năng là nhân vật với xuất thân quyền quý đã dũng cảm và ngoan cuồng chống lại bạo quyền vì khát vọng tự do và hạnh phúc. Nhân vật này sẵn sàng hi sinh cả bản thân mình, thà chết cùng người mình yêu chứ không chịu khuất phục trước sự ngăn cấm của người cha. Qua đây, có thể thấy tình yêu đích thực đã làm nên sức mạnh phi thường của những con người yếu thế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích nét tính cách nổi bật của một trong hai nhân vật Thiếu tá Phúc-đi-năng Tể tướng Phôn Van-te. Cho biết nguyên nhân nào làm nảy sinh và phát triển xung đột bi kịch giữa hai nhân vật này.
Phân tích nét tính cách nổi bật của một trong hai nhân vật Thiếu tá Phúc-đi-năng Tể tướng Phôn Van-te. Cho biết nguyên nhân nào làm nảy sinh và phát triển xung đột bi kịch giữa hai nhân vật này.
Câu 2:
Theo bạn, chủ đề “Âm mưu và tình yêu” được thể hiện trong Hồi I – Cảnh 1 và Hồi II – Cảnh 2 có gì khác nhau? Nguyên nhân chính dẫn đến tình huống căng thẳng và xung đột giữa hai cha con Van-te - Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2 là gì?
Theo bạn, chủ đề “Âm mưu và tình yêu” được thể hiện trong Hồi I – Cảnh 1 và Hồi II – Cảnh 2 có gì khác nhau? Nguyên nhân chính dẫn đến tình huống căng thẳng và xung đột giữa hai cha con Van-te - Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2 là gì?
Câu 3:
Nhận xét về cách miêu tả, thể hiện diễn biến tâm lí, ngôn ngữ đối thoại, cử chỉ hành động của Luy-do.
Nhận xét về cách miêu tả, thể hiện diễn biến tâm lí, ngôn ngữ đối thoại, cử chỉ hành động của Luy-do.
Câu 4:
Kẻ hai bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động của các nhân vật góp phần phát triển mâu thuẫn, xung đột kịch trong văn bản.
Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Thứ tự hành động
Hành động của Luy đơ
Hành động của ông bà Min-le
1
- Luy-dơ: …
- Nhạc công Min-le: …
…
…
…
Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Thứ tự hành động
Hành động của Luy đơ
Hành động của ông bà Min-le
1
- Luy-dơ: …
- Phéc-đi-năng: …
- Tể tướng Van-te: …
- Bọn tay chân của Tể tướng: …
…
…
…
Kẻ hai bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động của các nhân vật góp phần phát triển mâu thuẫn, xung đột kịch trong văn bản.
Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Thứ tự hành động |
Hành động của Luy đơ |
Hành động của ông bà Min-le |
1 |
- Luy-dơ: … |
- Nhạc công Min-le: … |
… |
… |
… |
Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Thứ tự hành động |
Hành động của Luy đơ |
Hành động của ông bà Min-le |
1 |
- Luy-dơ: … - Phéc-đi-năng: … |
- Tể tướng Van-te: … - Bọn tay chân của Tể tướng: … |
… |
… |
… |
Câu 5:
Nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phần văn bản trên (trích trong Âm mưu và tình yêu) thuộc thể loại bi kịch.
Nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phần văn bản trên (trích trong Âm mưu và tình yêu) thuộc thể loại bi kịch.
Câu 6:
Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi I– Cảnh 1 và/ Hồi II- Cảnh 2 (cách phân bố lời thoại cho các nhân vật nhiều hay ít, dài hay ngắn, có hợp lí không, vì sao...)
Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ kịch trong Hồi I– Cảnh 1 và/ Hồi II- Cảnh 2 (cách phân bố lời thoại cho các nhân vật nhiều hay ít, dài hay ngắn, có hợp lí không, vì sao...)