Câu hỏi:
23/07/2024 634
Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong con mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?
A. Phân kali.
B. Phân đạm ammonium,
C. Phân lân.
D. Phân đạm nitrate.
Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong con mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?
A. Phân kali.
B. Phân đạm ammonium,
C. Phân lân.
D. Phân đạm nitrate.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong con mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân đạm nitrate cho cây.
Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa được biểu diễn theo sơ đồ:
Đáp án đúng là: D
Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong con mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân đạm nitrate cho cây.
Quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa được biểu diễn theo sơ đồ:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính khối lượng riêng (g / L) của không khí ở điều kiện chuẩn, giả thiết thành phần không khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon.
Tính khối lượng riêng (g / L) của không khí ở điều kiện chuẩn, giả thiết thành phần không khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon.
Câu 2:
Cho cân bằng ở 1650oC:
Thực hiện phản ứng trên với một hỗn hợp nitrogen và oxygen có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Tính hiệu suất của phản ứng khi hệ cân bằng ở 1650oC.
Cho cân bằng ở 1650oC:
Thực hiện phản ứng trên với một hỗn hợp nitrogen và oxygen có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Tính hiệu suất của phản ứng khi hệ cân bằng ở 1650oC.
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có ti lệ mol tưong úng là 1:3. Nung nóng X trong bình kín (450oC, xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí có số mol giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng tồng hợp NH3.
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có ti lệ mol tưong úng là 1:3. Nung nóng X trong bình kín (450oC, xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí có số mol giảm 5% so với ban đầu. Tính hiệu suất của phản ứng tồng hợp NH3.
Câu 4:
Tính phân tử khối trung bình của không khí, giả thiết thành phần không khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon.
Tính phân tử khối trung bình của không khí, giả thiết thành phần không khí: 78% nitrogen, 21% oxygen và 1% argon.
Câu 5:
Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:
Cho biết các giá trị năng lượng liên kết :
a) Tính nhiệt phản ứng của phản ứng ở điều kiện chuẩn, nhận xét về dấu và độ lớn của giá trị tìm được.
b) Tính nhiệt tạo thành của NH3 (k).
Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:
Cho biết các giá trị năng lượng liên kết :
a) Tính nhiệt phản ứng của phản ứng ở điều kiện chuẩn, nhận xét về dấu và độ lớn của giá trị tìm được.
b) Tính nhiệt tạo thành của NH3 (k).
Câu 6:
Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
Số phản ứng thuộc loại oxi hoá-khử trong sơ đồ là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
Số phản ứng thuộc loại oxi hoá-khử trong sơ đồ là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 7:
Công thức hoá học của diêm tiêu Chile là
A. Ca(NO3)2.
B. NH4NO3.
C. NH4Cl.
D. NaNO3.
Công thức hoá học của diêm tiêu Chile là
A. Ca(NO3)2.
B. NH4NO3.
C. NH4Cl.
D. NaNO3.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng?
A. Có ba liên kết đơn bền vững.
B. Chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá là -3.
C. Có liên kết cộng hoá trị có cực.
D. Thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử.
Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng?
A. Có ba liên kết đơn bền vững.
B. Chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá là -3.
C. Có liên kết cộng hoá trị có cực.
D. Thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử.
Câu 9:
Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là
A. NO.
B. N2O.
C. NH3.
D. NO2.
Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là
A. NO.
B. N2O.
C. NH3.
D. NO2.
Câu 10:
Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào?
A. Nitrogen có tính oxi hoá mạnh.
B. Nitrogen rất bền với nhiệt.
C. Nitrogen khó hoá lỏng.
D. Nitrogen không có cực.
Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào?
A. Nitrogen có tính oxi hoá mạnh.
B. Nitrogen rất bền với nhiệt.
C. Nitrogen khó hoá lỏng.
D. Nitrogen không có cực.
Câu 11:
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen có hai đồng vị bền là 14N (99,63%) và 15N (0,37%). Nguyên tứ khối trung bình của nitrogen là
A. 14,000.
B. 14,004.
C. 14,037.
D. 14,063.
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen có hai đồng vị bền là 14N (99,63%) và 15N (0,37%). Nguyên tứ khối trung bình của nitrogen là
A. 14,000.
B. 14,004.
C. 14,037.
D. 14,063.
Câu 12:
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Cellulose.
C. Protein.
D. Glucose.
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Cellulose.
C. Protein.
D. Glucose.
Câu 13:
Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá.
C. acid.
D. base.
Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá.
C. acid.
D. base.
Câu 14:
Sau mỗi chu trình tổng hợp ammonia đều thực hiện tách ammonia khỏi hỗn hợp khí gồm: nitrogen, hydrogen và ammonia. Sau đó, nitrogen và hydrogen lại được dẫn về thực hiện vòng tuần hoàn mới.
Cho biết nhiệt độ sôi nitrogen, hydrogen và ammonia lần lượt là -196oC, -253 oC và -33oC.
Đề xuất phương pháp vật lí tách ammonia khơi hỗn hợp đó.
Sau mỗi chu trình tổng hợp ammonia đều thực hiện tách ammonia khỏi hỗn hợp khí gồm: nitrogen, hydrogen và ammonia. Sau đó, nitrogen và hydrogen lại được dẫn về thực hiện vòng tuần hoàn mới.
Cho biết nhiệt độ sôi nitrogen, hydrogen và ammonia lần lượt là -196oC, -253 oC và -33oC.
Đề xuất phương pháp vật lí tách ammonia khơi hỗn hợp đó.
Câu 15:
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng đồng vị nào sau đây?
A. 14N
B. 13N
C. 15N.
D. 12N.
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng đồng vị nào sau đây?
A. 14N
B. 13N
C. 15N.
D. 12N.