Câu hỏi:
26/06/2024 126Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Biết ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5 mm. Khoảng cách từ mặt phang chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1 m.
B. 0,8 m.
C. 1,5 m.
D. 2 m.
Trả lời:
Đáp án A
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là: 9i=4,5.10−3⇒i=0,5.10−3(m)
Mà: i=λDa⇒D=aiλ=0,5.10−3.10−30,5.10−6=1(m)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong quang phổ hiđrô, ba vạch ứng với các dịch chuyển L – K, M – L, và N – M có bước sóng lần lượt là 0,1216 μm; 0,6563 μm và 1,875 μm. Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 eV. Bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về quỹ đạo M là
Câu 4:
Nếu chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng ngắn (phát ra từ ánh sáng hồ quang) vào tấm kẽm tích điện âm, thì
Câu 5:
Một sợi dây AB mảnh, không dãn dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A cố định, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có một sóng dừng với 10 bụng sóng (không kể đầu B). Xem đầu A là nút. Tần số dao động trên dây là:
Câu 6:
Đồ thị biểu diễn của uR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là
Câu 7:
Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1 u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168O xấp xỉ bằng
Câu 8:
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 4 mm có vân sáng của bức xạ có bước sóng:
Câu 9:
Chiếu một chùm sáng trắng, rất hẹp vào lăng kính. So với chùm tia tới thì tia lệch ít nhất là:
Câu 10:
Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
Câu 11:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 nC. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
Câu 12:
Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không dãn, chiều dài l. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của dao động là
Câu 13:
Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức:
Câu 14:
Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia sau phản ứng so với trước phản ứng sẽ
Câu 15:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u=220V và tần số thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R=200Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2πH. Thay đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là: