Câu hỏi:
21/07/2024 123Trong thí nghiệm giao thoa I–âng với lần lượt với ánh sáng đơn sắc có bước sóng và thì tại hai điểm A và B trên màn đều là vân sáng. Đồng thời trên đoạn AB đếm được số vân sáng lần lượt là 13 và 11. có thể là
A. 0,712 μm.
B. 0,738 μm.
C. 0,682 μm.
D. 0,58 μm.
Trả lời:
Đáp án D
Do
Số vân sáng sẽ là :
Suy ra có 13 vân sáng
Hai đầu là vân sáng
có 12 vân tối
Suy ra =0,58 μm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
Câu 2:
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy trong mạch. Hệ số công suất của mạch AB là
Câu 3:
Mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm /π H và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = cos(2πft) (V) trong đó f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì hệ số công suất của mạch là 0,5. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R không phụ thuộc vào R thì f có giá trị là
Câu 4:
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I và tần số f chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng trên L là U. Nếu thay bằng dòng điện xoay chiều khác có cường độ hiệu dụng 2I và tần số 2f thì điện áp hiệu dụng trên L là
Câu 5:
Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5. H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện là
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL cực đại thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 8:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp (chỉ chứa các phần tử nối tiếp như điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần) gồm hai đoạn AM và MB. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên đoạn AM (đường 1) và điện áp trên đoạn MB (đường 2). Gọi I và P là cường độ hiệu dụng qua mạch và công suất mạch tiêu thụ. Hãy chọn phương án đúng.
Câu 10:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; = 3 Ω; ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi điện trở phần CB bằng 6 Ω thì ampe kế chỉ 5/3 A. Điện trở toàn phần của biến trở là
Câu 11:
Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là = 0,08cos0,5π(t – 4) (m) thì phương trình sóng tại M là
Câu 12:
Hạt α có khối lượng = 4,0015 u. Cho khối lượng của prôtôn: = 1,0073 u; của nơtron = 1,0087 u; 1 u = 1,66055. kg; c = 3. m/s; số A–vô–ga–đrô = 6,023. mol–1. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He4 từ các nuclon.
Câu 13:
Khi điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường có véctơ cường độ điện trường thì nó chịu tác dụng của lực điện ; còn khi chuyển động trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ thì nó chịu tác dụng của Lo–ren–xơ . Chọn kết luận đúng.
Câu 14:
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C = 1/(2π) mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
Câu 15:
Một chùm sáng song song, gồm hai ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ (0,75 μm) và ánh sáng vàng (0,55 μm). Cường độ chùm sáng là 1 W/. Cho rằng, cường độ của thành phần ánh sáng đỏ và của thành phần ánh sáng vàng là như nhau. Gọi và lần lượt là số photon ánh sáng đỏ và photon ánh sáng vàng chuyển qua một diện tích 1 , trong 1s. Chọn phương án đúng.