Câu hỏi:

20/11/2024 137

Trong quá trình dịch mã:

A. Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3' à 5'

B. Trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom

Đáp án chính xác

C. Nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN

D. Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : B

- Trong quá trình dịch mã: trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom

Trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là pôlyxôm. (Thực tế trên 1pt mARN thường có nhiều riboxom (5-20) cùng hoạt động gọi là polyriboxom hay polyxom à  cùng lúc tổng hợp được nhiều chuỗi (5-20) polipeptit cùng loại.)

- Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ à phải là từ 5’ à 3’.

→ A sai.

-  Nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN. (từ codon mở đầu đến codon thứ n – 1, codon kết thúc thứ n không mã hóa acid amin nên không có NTBS với anticodon/tARN).

→ C sai.

- Trong quá trình dịch mã, chỉ có mARN, tARN và rARN tham gia trực tiếp. ADN không tham gia trực tiếp mà chỉ tham gia vào quá trình phiên mã trước đó.

→ D sai.

* Cơ chế dịch mã 

1: Khái niệm

- Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtein

- Dịch mã là giai đoạn kế tiếp sau phiên mã, diễn ra ở tế bào chất.

2. Diễn biến của cơ chế dịch mã.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

a. Hoạt hóa aa.

Sơ đồ hóa:

aa + ATP ---- enzim →aa-ATP (aa hoạt hóa)--------enzim →phức hợp aa -tARN.

b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

- Mở đầu(hình 2.3a )

- Bước kéo dài chuỗi pôlipeptit(hình 2.3b)

- Kết thúc (Hình 2.3c)

* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tác nhân acridin gây ra loại đột biến gen là

Xem đáp án » 20/07/2024 431

Câu 2:

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng sô các cây thu được ở Fl, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 252

Câu 3:

Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

   (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

   (2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

   (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

   (4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

   Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?

Xem đáp án » 20/07/2024 137

Câu 4:

Trong quá trình nhân đôi ADN để tổng hợp nên các mạch mới cần phải có đoạn ARN mồi. Vì

Xem đáp án » 18/07/2024 134

Câu 5:

Một phân tử mARN có X = A + G và U = 300 ribonucleotit . Gen sinh ra phân tử mARN đó có hiệu số giữa Guanin với một loại nucleotit khác bằng 12,5% số nucleotit của gen. Trên một mạch theo chiều 3' à 5' của gen có 25% Xitozin so với số nucleotit của mạch. Nếu khối lượng phân tử của một nucleotit là 300 đơn vị cacbon thì khối lượng phân tử của gen:

Xem đáp án » 16/07/2024 133

Câu 6:

Cho biết một đoạn của một loại protein có trật tự các acid amin như sau:

   Glixin - Valin - Lizin - Lơxin. Bộ ba mã sao của các acid amin đó trên mARN như sau:

   Glixin: GGG, Lizin: AAG, Valin: GUG và Lơxin: UUG.

Trình tự các cặp nucleotit của đoạn gen đã điều khiển tổng hợp đoạn protein

Xem đáp án » 22/07/2024 133

Câu 7:

Cho một số khu sinh học:

(1) Đồng rêu (Tundra).

(2) Rừng lá rộng rụng theo mùa.

(3) Rừng lá kim phương Bắc (Taiga).

(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.

Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng

Xem đáp án » 22/07/2024 126

Câu 8:

Khi nói đến cấu trúc màng sinh chất của tế bào. Phân tử nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?

Xem đáp án » 21/07/2024 123

Câu 9:

Khi nói đến cấu trúc tế bào động vật, những cấu trúc nào sau đây không có?

Xem đáp án » 22/07/2024 117

Câu 10:

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 8%. Biết rằng không, xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình thân cao, quả vàng ở F1 là:

Xem đáp án » 23/07/2024 117

Câu 11:

Ở một loài động vật, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thể hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,3Aa : 0,1 aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể lông trắng ở F1 là:

Xem đáp án » 20/07/2024 109

Câu 12:

Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Theo lý thuyêt, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/07/2024 108

Câu 13:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

   1. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thế bị đào thải khỏi quần thể.

   2. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

   3. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

   4. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

Xem đáp án » 13/07/2024 107

Câu 14:

Khi nói đến quá trình cố định nitơ khí quyển theo con đường sinh học, sản phẩm của con đường này là gì?

Xem đáp án » 03/07/2024 103

Câu 15:

Ở cây xanh, nhu cầu nước nhiều nhất ở giai đoạn nào?

Xem đáp án » 30/06/2024 98

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »