Câu hỏi:
21/07/2024 268
Trong phần 1, tác giả đề cập mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử là gì?
A. Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử, như vậy là hợp ý trời.
B. Người hiền tự giấu mình, không về với thiên tử là trái ý trời
C. Người hiền có thể trở thành thiên tử
D. Đáp án A và B
Đáp án chính xác
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Đáp án: D
Giải thích: Tác giả mượn ý trời, xem việc người hiền tài về với thiên tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời.
Đáp án: D
Giải thích: Tác giả mượn ý trời, xem việc người hiền tài về với thiên tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu văn nào cho thấy rõ nhất niềm chờ mong khắc khoải người hiền ra giúp nước của vua Quang Trung?
Xem đáp án »
23/07/2024
723
Câu 3:
Đáp án không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm "Chiếu cầu hiền"?
Xem đáp án »
23/07/2024
529
Câu 5:
Câu văn “Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa” nói lên nội dung gì?
Xem đáp án »
20/07/2024
318
Câu 7:
Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?
Xem đáp án »
18/07/2024
305
Câu 8:
Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)
Xem đáp án »
23/07/2024
273
Câu 15:
Sắp xếp nội dung theo đúng bố cục của văn bản "Chiếu cầu hiền"
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
Sắp xếp nội dung theo đúng bố cục của văn bản "Chiếu cầu hiền"
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
Xem đáp án »
20/07/2024
213