Câu hỏi:
12/07/2024 136Trong năm 1972, hai cường quốc Xô - Mĩ đã cùng nhau kí kết các văn kiện hợp tác với trọng tâm là
A. Hợp tác về kinh tế.
B. Chấm dứt cục diện Chiến tranh lạnh.
C. Hợp tác về KH- KT.
D. Hạn chế cuộc chạy đua vũ trang.
Trả lời:
Trong năm 1972, hai cường quốc Xô - Mĩ đã cùng nhau kí kết các văn kiện hợp tác với trọng tâm là hạn chế cuộc chạy đua vũ trang. Điều này được thể hiện thông qua Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT – 1).
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, vai trò của quân Mỹ được xác định là
Câu 3:
Căn cứ vào đâu để Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần, tiến lên tổng khởi nghĩa?
Câu 4:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” (Sách giáo khoa Lịch sử 12) là câu trích trong văn kiện nào dưới đây?
Câu 5:
“Một tấc không đi, một li không rời” là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của nhân dân miền Nam trong
Câu 6:
Trong chiến tranh Đông Dương, chiến trường chính được cả ta và Pháp xác định là:
Câu 8:
Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9:
Vì sao nói phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm?
Câu 10:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?
Câu 12:
Kế hoạch tác chiến của Đảng Lao động Việt Nam trong đông - xuân 1953 - 1954 là quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch ở trên cả hai mặt trận
Câu 13:
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và sự kiện nước Mĩ bị khủng bố (11/9/2001) là minh chứng cho
Câu 14:
Nhận định nào sau đây không đúng về chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 15:
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?