Câu hỏi:
16/07/2024 254Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
A. Z=√R2+(2πfL−12πfC)2
B. Z=√R2+(ωC−1ωL)2
C. Z=√R2+(12πfC+2πfL)2
D. Z=R+ωL+1ωC
Trả lời:

Tổng trở của mạch:
Z=√R2+(ZL−ZC)2=√R2+(2πfL−12πfC)2
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi uAB,uR,uL,uC lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:
Câu 3:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp u=U0cos(ωt+φ)V. Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào:
Câu 4:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 6:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:
Câu 7:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:
Câu 8:
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:
Câu 9:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u=U0cos(ωt+φ)V. Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào: