Câu hỏi:

16/07/2024 168

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. Lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch 

B. Trễ pha so với dòng điện trong mạch 

C. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch 

Đáp án chính xác

D. Sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì: ZL=ZC

 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì:

Xem đáp án » 16/07/2024 266

Câu 2:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:

Xem đáp án » 16/07/2024 220

Câu 3:

Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi uAB,uR,uL,uC lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án » 22/07/2024 200

Câu 4:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào:

Xem đáp án » 16/07/2024 193

Câu 5:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án » 16/07/2024 178

Câu 6:

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:

Xem đáp án » 16/07/2024 149

Câu 7:

Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:

Xem đáp án » 21/07/2024 148

Câu 8:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:

Xem đáp án » 21/07/2024 142

Câu 9:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:

Xem đáp án » 16/07/2024 139