Câu hỏi:
23/07/2024 221Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;3),B(−3;−4;−5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. (1;1;1)
B. (−1;−1;−1)
C. (−2;−2;−2)
D. (4;6;8)
Trả lời:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho vec tơ →a biểu diễn của các vec tơ đơn vị là →a=2→i+→k−3→j. Tọa độ của vec tơ →a là:
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vec tơ →a=(2;−3;−1),→b=(−1;0;4). Tìm tọa độ vec tơ →u=4→a−5→b
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;3;5), B(3;-5;1). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là:
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm A đối xứng với B(3;−1;4) qua mặt phẳng (xOz) là:
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là:
Câu 10:
Cho tam giác ABC có A(2;1;0),B(−1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
Câu 11:
Cho hai vec tơ →u1(x1;y1;z1),→u2(x2;y2;z2). Hai véc tơ →u1=→u2 nếu và chỉ nếu:
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oxy) là điểm nào trong các điểm sau đây?
Câu 15:
Cho hai vec tơ →u(x1;y1;z1),→u2(x2;y2;z2). Hai vec tơ vuông góc với nhau thì điều gì sau đây không xảy ra?