Câu hỏi:
15/07/2024 362Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(- 2,3,4) . Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là:
A.4
B.3
C. 5
D.2
Trả lời:

Gọi H là hình chiếu của A lên Ox ⇒H(−2;0;0)⇒→AH=(0;−3;−4)
Vậy khoảng cách từ A đến trục Ox là: AH=√(−3)2+(−4)2=5
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, điểm N đối xứng với M(3,-1,2) qua trục Oy là:
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0); B ( 0;1;1) , C ( -1; 2;0) , D ( 0;0;3) . Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
Câu 4:
Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;5),B(3;−6;3). Hình chiếu vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng (Oyz) là điểm nào dưới đây?
Câu 6:
Gọi G ( 4; -1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;-1), B (-1,3,2). Tìm tọa độ điểm C.
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ →u=(x;2;1) và vec tơ →v=(1;−1;2x). Tính tích vô hướng của →u và →v
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3,2,-1). Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua gốc tọa độ O là:
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1,2,3) . Tìm tọa độ điểm A1 là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oyz)
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu?
Câu 11:
Cho hai điểm M(-1,-2,-2), N( -3,4,1) . Tọa độ vec tơ →OM−→ON là:
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu:(x−1)2+(y+2)2+(z−4)2=20
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+4y+2z−3=0 . Tính bán kính R của mặt cầu (S)