Câu hỏi:
11/07/2024 138Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Trả lời:
Đáp án B
Tháng 3/1951, mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxarắc, Mặt trận Lào Ítxala họp Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác biệt giữa Liên Xô và các nước đế quốc thời kì 1945-1975 là gì?
Câu 2:
Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV
Câu 3:
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
Câu 4:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách
Câu 5:
Hậu quả của việc Trung Quốc kí Hiệp ước 1842 với thực dân Anh là gì?
Câu 7:
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
Câu 8:
Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thẻ giải quyết được là
Câu 10:
Hãy điền những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
“…vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là …của sự phát triển của Cách mạng Việt Nam”.
Câu 12:
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là
Câu 13:
Sự kiện đánh dấu gia cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là
Câu 14:
Căn cứ nào sau đây quan trọng nhất để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896)?
Câu 15:
Từ bài học sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bào học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam?