Câu hỏi:
26/06/2024 62Trong cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng là do
A. muốn Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp
C. muốn biến Việt Nam thành nơi cung cấp nhân công rẻ mạt của Pháp
D. muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp
Trả lời:
Đáp án B
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.
=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô nhằm
Câu 2:
Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
Câu 3:
Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì?
Câu 4:
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (năm 1930), Nguyễn Ái Quốc xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là gì?
Câu 5:
Bài học kinh nghiệm “chớp thời cơ” từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng trong chiến dịch nào thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)?
Câu 6:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, hình thức đấu tranh nào dưới đây đã biến Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”?
Câu 7:
Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là đều
Câu 9:
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương?
Câu 10:
Từ năm 1945 đến năm 1973 quốc gia nào đi đầu cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
Câu 11:
Người khởi xướng đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc cuối năm 1978 là
Câu 12:
Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhất trong khoảng thời gian nào?
Câu 14:
Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là
Câu 15:
Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là