Câu hỏi:
23/07/2024 116
Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản (năm 2020), khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
B. công nghiệp, xây dựng.
C. dịch vụ.
D. thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản (năm 2020), khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
B. công nghiệp, xây dựng.
C. dịch vụ.
D. thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm ngành nông nghiệp Nhật Bản?
A. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP.
B. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại có quy mô lớn.
C. Nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
D. Sử dụng ít lao động, đạt năng suất và chất lượng cao.
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm ngành nông nghiệp Nhật Bản?
A. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP.
B. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại có quy mô lớn.
C. Nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
D. Sử dụng ít lao động, đạt năng suất và chất lượng cao.
Câu 2:
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973?
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973?
Câu 3:
Dựa vào hình 23.3 SGK trang 125, hãy điền tên các trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp chính của Nhật Bản vào bảng dưới đây.
Dựa vào hình 23.3 SGK trang 125, hãy điền tên các trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp chính của Nhật Bản vào bảng dưới đây.
Câu 4:
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm ngành công nghiệp Nhật Bản?
A. Là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
B. Cơ cấu ngành đơn giản, chủ yếu là ngành truyền thống.
C. Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP (năm 2020).
D. Tập trung phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao.
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm ngành công nghiệp Nhật Bản?
A. Là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
B. Cơ cấu ngành đơn giản, chủ yếu là ngành truyền thống.
C. Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP (năm 2020).
D. Tập trung phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao.
Câu 5:
Dựa vào hình 23.3 SGK trang 125, cho biết các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu trên đảo nào.
A. Hô-cai-đô.
B. Hôn-su.
C. Xi-cô-cư.
D. Kiu-xiu.
Dựa vào hình 23.3 SGK trang 125, cho biết các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu trên đảo nào.
A. Hô-cai-đô.
B. Hôn-su.
C. Xi-cô-cư.
D. Kiu-xiu.
Câu 6:
Ngành công nghiệp nào được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A. Sản xuất ô tô.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Điện tử-tin học.
D. Sản xuất rô-bốt.
Ngành công nghiệp nào được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?
A. Sản xuất ô tô.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Điện tử-tin học.
D. Sản xuất rô-bốt.
Câu 7:
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp về đặc điểm phát triển của ngành nông nghiệp Nhật Bản.
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp về đặc điểm phát triển của ngành nông nghiệp Nhật Bản.
Câu 8:
Hoàn thành thông tin về các vùng kinh tế của Nhật Bản vào sơ đồ dưới đây.
Câu 9:
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….....) để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.
Nhật Bản có ngành công nghiệp phát triển…………….. thế giới, đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP (năm 2020). Ngành công nghiệp của Nhật Bản có…………….. để phát triển như lực lượng lao động…………….. cao, công nghệ hiện đại, thị trường tiêu thụ lớn, ... Cơ cấu ngành công nghiệp rất…………….., trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị trí quan trọng là chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp…………….. của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản tập trung phát triển các ngành …………….. và …………….. cao, một số sản phẩm nổi bật trên thế giới như ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụ quang học, hoá dược phẩm,...
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….....) để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.
Nhật Bản có ngành công nghiệp phát triển…………….. thế giới, đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP (năm 2020). Ngành công nghiệp của Nhật Bản có…………….. để phát triển như lực lượng lao động…………….. cao, công nghệ hiện đại, thị trường tiêu thụ lớn, ... Cơ cấu ngành công nghiệp rất…………….., trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị trí quan trọng là chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp…………….. của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản tập trung phát triển các ngành …………….. và …………….. cao, một số sản phẩm nổi bật trên thế giới như ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụ quang học, hoá dược phẩm,...
Câu 10:
Thị trường khách du lịch quốc tế đến Nhật Bản chủ yếu từ các nước thuộc
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mỹ.
D. châu Đại Dương.
Thị trường khách du lịch quốc tế đến Nhật Bản chủ yếu từ các nước thuộc
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mỹ.
D. châu Đại Dương.
Câu 11:
Hoàn thành thông tin về hoạt động xuất, nhập khẩu của Nhật Bản vào sơ đồ dưới đây.
Hoàn thành thông tin về hoạt động xuất, nhập khẩu của Nhật Bản vào sơ đồ dưới đây.
Câu 12:
Xác định thông tin đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.
Thông tin
Đúng
Sai
1. Giao thông vận tải ở Nhật Bản phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới.
2. Giao thông vận tải đường bộ chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa của Nhật Bản.
3. Mạng lưới đường sắt phân bố tập trung ở các thành phố lớn và các vùng đô thị của Nhật Bản, nổi tiếng là hệ thống tàu cao tốc Sin-can-sen.
4. Giao thông vận tải đường sắt và đường biển đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá của Nhật Bản.
5. Giao thông vận tải đường hàng không ở Nhật Bản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đi lại giữa các vùng trong nước.
Xác định thông tin đúng hoặc sai bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.
Thông tin |
Đúng |
Sai |
1. Giao thông vận tải ở Nhật Bản phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới. |
|
|
2. Giao thông vận tải đường bộ chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa của Nhật Bản. |
|
|
3. Mạng lưới đường sắt phân bố tập trung ở các thành phố lớn và các vùng đô thị của Nhật Bản, nổi tiếng là hệ thống tàu cao tốc Sin-can-sen. |
|
|
4. Giao thông vận tải đường sắt và đường biển đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá của Nhật Bản. |
|
|
5. Giao thông vận tải đường hàng không ở Nhật Bản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đi lại giữa các vùng trong nước. |
|
|