Câu hỏi:
19/07/2024 188Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là
A. các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau
B. các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín
C. hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó
D. các đường sức là các đường có hướng
Trả lời:
Chọn đáp án A
Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau là sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mạng điện sinh hoạt ở Nhật Bản có hiệu điện thế hiệu dụng là 110V trong khi ở Việt Nam là 220V. Chiếc đài Sony xách tay từ Nhật Bản về nước ta phải được gắn thêm một máy biến áp nhỏ có tổng số 2400 vòng dây. Cuộn sơ cấp của máy biến áp này có số vòng dây là
Câu 2:
Trong số 5 thiết bị: quạt điện, đèn lade, pin mặt trời, máy biến áp, đồng hồ quả lắc, có mấy thiết bị có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ?
Câu 3:
Một điểm sáng S dao động điều hòa trước một thấu kính có tiêu cự 10cm, theo phương vuông góc với trục chính và cách thấu kính 40/3cm. Sau thấu kính đặt một tầm màn vuông góc trục chính để thu được ảnh S' của S. Chọn trục tọa độ có phương trùng phương dao động của S, gốc tọa độ nằm trên trục chính của thấu kính. Nếu điểm S dao động với phương trình x=4cos(5πt+π/4) thì phương trình dao động của S' là
Câu 4:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5(mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80(cm); nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40() đến 0,75(). Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là
Câu 5:
Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tỉ số bằng
Câu 6:
Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có hệ số phóng đại là k. Nếu tịnh tiến vật ra xa một đoạn 20cm thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn cũng bằng k. Tiếp tục dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 30cm nữa thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn là 1/k. Tiêu cự của thấu kính là
Câu 7:
Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh sáng và lập được bảng số liệu như sau
a(mm) | D(m) | L(mm) |
|
0,10 | 0,60 | 18 |
|
0,15 | 0,75 | 14 |
|
0,20 | 0,80 | 11 |
|
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đền màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này?
Câu 8:
Một ôtô bắt đầu chuyển bánh và chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường thẳng. Sau 10 giây kể từ lúc chuyển bánh oto đạt vận tốc 36km/h. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì gia tốc chuyển động của oto là
Câu 9:
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức . Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
Câu 10:
Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong lõi của chúng. Đó là các phản ứng
Câu 11:
Một kim loại có giới hạn quang điện là . Công thoát electron ra khỏi kim loại đó xấp xỉ bằng
Câu 12:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc . Khi vật năng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biến độ góc . Giá trị của bằng
Câu 13:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và
Câu 14:
Một tụ điện có dung kháng mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị xấp xỉ bằng
Câu 15:
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao và . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất của vật thứ hai là: