Câu hỏi:
23/07/2024 2,377Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến cuộc sống:
A. Cuộc sống nơi tiên giới
B. Cuộc sống trong mơ ước.
C. Cuộc sống trong văn chương
D. Cuộc sống nơi trần thế
Trả lời:
Đáp án: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
Câu 3:
Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây tuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ?
Câu 4:
Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?
Câu 5:
Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ “Vội vàng” được tạo ra không phải bằng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 6:
Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?
Câu 7:
Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu )?
Câu 8:
Dấu chấm giữa dòng thơ “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” nhằm diễn tả:
Câu 10:
Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 ?
Câu 11:
Trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?
Câu 12:
Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa..." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
Câu 13:
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào?
Câu 14:
Bài thơ “Vội Vàng” của Xuân Diệu được in trong tác phẩm nào của ông?
Câu 15:
Ở phần đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?