Câu hỏi:
15/07/2024 80
Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Không có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua
Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý nghĩa của sự đối lập này là gì?
Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Không có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua
Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý nghĩa của sự đối lập này là gì?
Trả lời:
Khi sáng tác tập Thơ Điên cũng như Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử đang mang trọng bệnh, hoàn toàn cách biệt với bè bạn, người thân. Điều này khiến hình dung về thế giới trong Hàn có sự phân chia giữa ở đây (nơi nhà thơ đang sống) và ngoài kia (thế giới của những con người bình thường).
Trong Đây thôn Vĩ Dạ, sự đối lập không gian hiện diện trong cả ba khổ thơ. Ở khổ thơ 1: hàm ẩn trong lời mời về chơi thôn Vĩ. Lời mời này cho thấy thôn Vĩ đẹp đẽ, tinh khôi là hoàn toàn xa xôi với chủ thể trữ tình. Đến khổ thơ 2: từ đó tạo ra đối lập ngầm ẩn giữa “ở đó” (sông trăng đẹp đẽ) và “ở đây”. Đến khổ thơ 3: từ “ở đây” mới hiện lên trực tiếp. Lưu ý là “ở đó” (thôn Vĩ và sông trăng) đều là không gian của ánh sáng còn “ở đây” lại là không gian mờ nhoè (sương khói mờ nhân ảnh). Những đối lập này tô đậm thân phận bị bỏ rơi, bị gạt ra bên lề cuộc sống của chủ thể trữ tình.
Khi sáng tác tập Thơ Điên cũng như Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử đang mang trọng bệnh, hoàn toàn cách biệt với bè bạn, người thân. Điều này khiến hình dung về thế giới trong Hàn có sự phân chia giữa ở đây (nơi nhà thơ đang sống) và ngoài kia (thế giới của những con người bình thường).
Trong Đây thôn Vĩ Dạ, sự đối lập không gian hiện diện trong cả ba khổ thơ. Ở khổ thơ 1: hàm ẩn trong lời mời về chơi thôn Vĩ. Lời mời này cho thấy thôn Vĩ đẹp đẽ, tinh khôi là hoàn toàn xa xôi với chủ thể trữ tình. Đến khổ thơ 2: từ đó tạo ra đối lập ngầm ẩn giữa “ở đó” (sông trăng đẹp đẽ) và “ở đây”. Đến khổ thơ 3: từ “ở đây” mới hiện lên trực tiếp. Lưu ý là “ở đó” (thôn Vĩ và sông trăng) đều là không gian của ánh sáng còn “ở đây” lại là không gian mờ nhoè (sương khói mờ nhân ảnh). Những đối lập này tô đậm thân phận bị bỏ rơi, bị gạt ra bên lề cuộc sống của chủ thể trữ tình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”?
Câu 2:
Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
Câu 4:
Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
Câu 5:
Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai?
Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai?