Câu hỏi:
23/07/2024 135Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”?
Trả lời:
“Mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là một hình ảnh thơ gợi nhiều cách hiểu khác nhau:
- Có người cho rằng “mặt chữ điền” ở đây là gương mặt của cô gái Huế (lấy từ một câu ca dao Huế: “Mặt em vuông tựa chữ điền”).
- Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ, có người lại cho rằng đó là gương mặt của Kim Cúc (người mà Hàn Mặc Tử thầm yêu trước đó).
- Một cách hiểu khác: “mặt chữ điền” là những ngôi nhà xứ Huế ẩn mình sau những rặng trúc.
- Nhưng lại cũng có thể hiểu: đó là gương mặt đẹp đẽ tinh khôi của Hàn Mặc Tử trong quá khứ (Hàn đang từ hiện tại tự ngắm hình ảnh của mình trong quá khứ).
Cách hiểu nào cũng có lí, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận và lí giải của người đọc. Không nhất thiết phải truy nguyên đến cùng “mặt chữ điền” ở đây là gì, của ai. Điều quan trọng là mối quan hệ giữa “lá trúc” và “mặt chữ điền”: làm nên chiều sâu cho bức tranh phong cảnh đồng thời gợi lên một vẻ đẹp thanh nhã, kín đáo, có đôi chút bí ẩn rất Huế. Thưởng thức câu thơ trong trường hợp này là thưởng thức cái đẹp trong tính chỉnh thể của nó chứ không sa vào những chi tiết cụ thể.
“Mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” là một hình ảnh thơ gợi nhiều cách hiểu khác nhau:
- Có người cho rằng “mặt chữ điền” ở đây là gương mặt của cô gái Huế (lấy từ một câu ca dao Huế: “Mặt em vuông tựa chữ điền”).
- Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ, có người lại cho rằng đó là gương mặt của Kim Cúc (người mà Hàn Mặc Tử thầm yêu trước đó).
- Một cách hiểu khác: “mặt chữ điền” là những ngôi nhà xứ Huế ẩn mình sau những rặng trúc.
- Nhưng lại cũng có thể hiểu: đó là gương mặt đẹp đẽ tinh khôi của Hàn Mặc Tử trong quá khứ (Hàn đang từ hiện tại tự ngắm hình ảnh của mình trong quá khứ).
Cách hiểu nào cũng có lí, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận và lí giải của người đọc. Không nhất thiết phải truy nguyên đến cùng “mặt chữ điền” ở đây là gì, của ai. Điều quan trọng là mối quan hệ giữa “lá trúc” và “mặt chữ điền”: làm nên chiều sâu cho bức tranh phong cảnh đồng thời gợi lên một vẻ đẹp thanh nhã, kín đáo, có đôi chút bí ẩn rất Huế. Thưởng thức câu thơ trong trường hợp này là thưởng thức cái đẹp trong tính chỉnh thể của nó chứ không sa vào những chi tiết cụ thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
Câu 3:
Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
Câu 4:
Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Không có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua
Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý nghĩa của sự đối lập này là gì?
Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Không có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua
Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý nghĩa của sự đối lập này là gì?
Câu 5:
Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai?
Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai?