Câu hỏi:
23/07/2024 104
1. Trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hoá:
2. Nêu mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng:
1. Trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hoá:
2. Nêu mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng:
Trả lời:
1. Trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hoá: Con người thu nhận thức ăn từ môi trường bên ngoài chủ yếu thông qua hoạt động ăn và uống. Thức ăn sau đó di chuyển trong ống tiêu hoá và được biến đổi thành chất dinh dưỡng nhờ hoạt động tiêu hoá cơ học (chủ yếu ở miệng và dạ dày) và tiêu hoá hoá học (chủ yếu ở ruột non). Cuối cùng, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu (chủ yếu ở ruột non) còn chất thải không được hấp thụ sẽ được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn.
2. Nêu mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng: Quá trình tiêu hóa là một phần trong quá trình dinh dưỡng, giúp biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng. Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng không thể diễn ra một cách hiệu quả.
1. Trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hoá: Con người thu nhận thức ăn từ môi trường bên ngoài chủ yếu thông qua hoạt động ăn và uống. Thức ăn sau đó di chuyển trong ống tiêu hoá và được biến đổi thành chất dinh dưỡng nhờ hoạt động tiêu hoá cơ học (chủ yếu ở miệng và dạ dày) và tiêu hoá hoá học (chủ yếu ở ruột non). Cuối cùng, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu (chủ yếu ở ruột non) còn chất thải không được hấp thụ sẽ được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn.
2. Nêu mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng: Quá trình tiêu hóa là một phần trong quá trình dinh dưỡng, giúp biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng. Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng không thể diễn ra một cách hiệu quả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm:
Bảng 32.5.
Trường hợp mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống
Kết quả điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm:
Bảng 32.5.
Trường hợp mất vệ sinh an toàn thực phẩm |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng chống |
|
|
|
Câu 2:
Kết quả điều tra một số bệnh về đường tiêu hoá:
Bảng 32.4.
Tên bệnh
Số người mắc
Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống
Kết quả điều tra một số bệnh về đường tiêu hoá:
Bảng 32.4.
Tên bệnh |
Số người mắc |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng chống |
|
|
|
|
Câu 3:
Em hãy nêu một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy ví dụ minh hoạ các việc làm trong chế biến và bảo quản thực phẩm có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Em hãy nêu một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy ví dụ minh hoạ các việc làm trong chế biến và bảo quản thực phẩm có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 4:
1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ví dụ.
2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân:
Tên thực phẩm
Khối lượng (g)
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng
(Kcal)
Chất khoáng (mg)
Vitamin (mg)
X
Y
Z
Protein
Lipid
Carbohydrate
Ca
Sắt
A
B1
B2
PP
C
Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Đánh giá chất lượng của khẩu phần, điều chỉnh để được khẩu phần phù hợp.
1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ví dụ.
2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân:
Tên thực phẩm |
Khối lượng (g) |
Thành phần dinh dưỡng |
Năng lượng (Kcal) |
Chất khoáng (mg) |
Vitamin (mg) |
|||||||||
X |
Y |
Z |
Protein |
Lipid |
Carbohydrate |
Ca |
Sắt |
A |
B1 |
B2 |
PP |
C |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Đánh giá chất lượng của khẩu phần, điều chỉnh để được khẩu phần phù hợp.
Câu 6:
1. Trình bày các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
2. - Đề xuất biện pháp phòng chống sâu răng.
- Nêu những việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng.
1. Trình bày các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
2. - Đề xuất biện pháp phòng chống sâu răng.
- Nêu những việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng.
Câu 7:
1. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên ăn các loại thức ăn, đồ uống nào?
2. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên ăn các loại thức ăn, đồ uống nào?
1. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên ăn các loại thức ăn, đồ uống nào?
2. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên ăn các loại thức ăn, đồ uống nào?
Câu 8:
Quan sát Hình 32.1 SGK KHTN 8 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hoá tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
Quan sát Hình 32.1 SGK KHTN 8 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hoá tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
Câu 9:
Vận dụng kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm có thể thực hiện được trong gia đình em nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm.
Vận dụng kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm có thể thực hiện được trong gia đình em nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm.
Câu 10:
Trong dạ dày, loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học? Giải thích.
Trong dạ dày, loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học? Giải thích.
Câu 11:
1. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì thực phẩm đóng gói.
2. Trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh vừa nêu.
1. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì thực phẩm đóng gói.
2. Trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh vừa nêu.
Câu 12:
Hoạt động nào sau đây không xảy ra ở dạ dày?
A. Biến đổi cơ học thức ăn.
B. Biến đổi hoá học thức ăn.
C. Tiết dịch tiêu hoá.
D. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hoạt động nào sau đây không xảy ra ở dạ dày?
A. Biến đổi cơ học thức ăn.
B. Biến đổi hoá học thức ăn.
C. Tiết dịch tiêu hoá.
D. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
Câu 13:
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá
Cơ sở khoa học của biện pháp
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá |
Cơ sở khoa học của biện pháp |
|
|
Câu 14:
Ruột non có những đặc điểm nào phù hợp với vai trò là nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng?
A. Ruột non tiết dịch mật.
B. Niêm mạc ruột tiết dịch ruột.
C. Ruột non có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
D. Ruột non chứa dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật.
E. Thành ruột non chứa nhiều nếp gấp và lông ruột.
F. Chiều dài ruột non ngắn nhất trong hệ tiêu hoá.
A. Ruột non tiết dịch mật.
B. Niêm mạc ruột tiết dịch ruột.
C. Ruột non có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
D. Ruột non chứa dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật.
E. Thành ruột non chứa nhiều nếp gấp và lông ruột.
F. Chiều dài ruột non ngắn nhất trong hệ tiêu hoá.