Câu hỏi:
20/07/2024 94
Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở, của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở, của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trả lời:
* Đời sống vật chất của người Kinh:
- Ăn
+ Bữa ăn truyền thống thường bao gồm cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước uống thường là nước đun với một số loại lá, hạt cây (chè, vối,...).
+ Sáng tạo ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng, đa dạng về cách chế biến và thưởng thức, mang đậm bản sắc văn hoá của mỗi vùng miền.
+ Ngày nay, thực đơn bữa ăn chính của các gia đình đã đa dạng hơn.
- Trang phục
+ Trang phục thường ngày gồm áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài chi tiết phụ khác như: mũ, khăn, giày, dép...
+ Người Kinh ưa thích dùng trang sức bằng bạc hoặc vàng.
+ Trang phục có sự khác biệt giữa các vùng, miền; chất liệu, kiểu dáng, màu sắc và đa dạng
+ Hiện nay, người Kinh ở các vùng miền thường mặc âu phục: áo sơ mi, quần âu….
- Nhà ở
+ Ở trong các ngôi nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất.
+ Mỗi gia đình có một khuôn viên với một vài ngôi nhà, trong đó ngôi nhà chính để thờ cúng, tiếp khách, sinh hoạt gia đình, cất giữ đồ đạc quý; các ngôi nhà khác để nấu ăn, cất giữ dụng cụ lao động, lương thực, thực phẩm,...
+ Ngày nay, kiến trúc nhà ở của người Kinh thay đổi theo hướng hiện đại, tiện dụng hơn.
* Đời sống của các dân tộc thiểu số
- Ăn
+ Thường ngày cư dân các dân tộc thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với rau, cá.
+ Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền.
- Trang phục
+ Thường được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh,...
+ Trang phục của các dân tộc phía bắc là quần (hoặc váy) và áo có nhiều hoa văn trang trí. Các dân tộc phía nam, khi trời nóng, nam đóng khố, cởi trần (hoặc mặc áo); nữ mặc váy, áo; khi trời lạnh, nam, nữ đều khoác thêm tấm vải giữ ấm cơ thể.
+ Ngoài trang sức bằng kim loại, đồng bào các dân tộc thiểu số sử dụng nhiều loại trang sức có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
- Nhà ở
+ Chủ yếu làm và ở trong những ngôi nhà sàn bằng nguyên liệu thực vật (gỗ, tre, nứa, lá,...);
+ Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt (đất) hoặc nhà nửa sàn nửa trệt.
* Đời sống vật chất của người Kinh:
- Ăn
+ Bữa ăn truyền thống thường bao gồm cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước uống thường là nước đun với một số loại lá, hạt cây (chè, vối,...).
+ Sáng tạo ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng, đa dạng về cách chế biến và thưởng thức, mang đậm bản sắc văn hoá của mỗi vùng miền.
+ Ngày nay, thực đơn bữa ăn chính của các gia đình đã đa dạng hơn.
- Trang phục
+ Trang phục thường ngày gồm áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài chi tiết phụ khác như: mũ, khăn, giày, dép...
+ Người Kinh ưa thích dùng trang sức bằng bạc hoặc vàng.
+ Trang phục có sự khác biệt giữa các vùng, miền; chất liệu, kiểu dáng, màu sắc và đa dạng
+ Hiện nay, người Kinh ở các vùng miền thường mặc âu phục: áo sơ mi, quần âu….
- Nhà ở
+ Ở trong các ngôi nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất.
+ Mỗi gia đình có một khuôn viên với một vài ngôi nhà, trong đó ngôi nhà chính để thờ cúng, tiếp khách, sinh hoạt gia đình, cất giữ đồ đạc quý; các ngôi nhà khác để nấu ăn, cất giữ dụng cụ lao động, lương thực, thực phẩm,...
+ Ngày nay, kiến trúc nhà ở của người Kinh thay đổi theo hướng hiện đại, tiện dụng hơn.
* Đời sống của các dân tộc thiểu số
- Ăn
+ Thường ngày cư dân các dân tộc thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với rau, cá.
+ Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền.
- Trang phục
+ Thường được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh,...
+ Trang phục của các dân tộc phía bắc là quần (hoặc váy) và áo có nhiều hoa văn trang trí. Các dân tộc phía nam, khi trời nóng, nam đóng khố, cởi trần (hoặc mặc áo); nữ mặc váy, áo; khi trời lạnh, nam, nữ đều khoác thêm tấm vải giữ ấm cơ thể.
+ Ngoài trang sức bằng kim loại, đồng bào các dân tộc thiểu số sử dụng nhiều loại trang sức có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
- Nhà ở
+ Chủ yếu làm và ở trong những ngôi nhà sàn bằng nguyên liệu thực vật (gỗ, tre, nứa, lá,...);
+ Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt (đất) hoặc nhà nửa sàn nửa trệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngữ hệ là gì? Dựa vào những đặc điểm nào để xếp các dân tộc vào cùng một ngữ hệ?
Ngữ hệ là gì? Dựa vào những đặc điểm nào để xếp các dân tộc vào cùng một ngữ hệ?
Câu 2:
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu khái quát về các dân tộc ở địa phương em (huyện/thị, xã). Em nhận thấy đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở địa phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì nổi bật?
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu khái quát về các dân tộc ở địa phương em (huyện/thị, xã). Em nhận thấy đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở địa phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì nổi bật?
Câu 3:
Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất. tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất. tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Câu 4:
Em hãy nêu một số nét chính về hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam.
Em hãy nêu một số nét chính về hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam.
Câu 5:
Lập sơ đồ về các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ Việt Nam. Kể tên một số dân tộc thuộc từng nhóm ngôn ngữ đó.
Lập sơ đồ về các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ Việt Nam. Kể tên một số dân tộc thuộc từng nhóm ngôn ngữ đó.
Câu 6:
Ở Việt nam có mấy ngữ hệ/ mấy nhóm ngôn ngữ? Kể tên các ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ đó. Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ nào?
Ở Việt nam có mấy ngữ hệ/ mấy nhóm ngôn ngữ? Kể tên các ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ đó. Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ nào?
Câu 7:
Em hãy kể tên một số tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh thần của cồng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Em hãy kể tên một số tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh thần của cồng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Câu 8:
Em hãy giới thiệu một số nét chính về phương tiện đi lại và vận chuyển của người Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Em hãy giới thiệu một số nét chính về phương tiện đi lại và vận chuyển của người Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Câu 9:
Dựa vào Tư liệu 1 (tr.124), em hãy cho biết các dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm? Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia như vậy?
Dựa vào Tư liệu 1 (tr.124), em hãy cho biết các dân tộc ở Việt Nam được chia thành mấy nhóm? Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia như vậy?
Câu 10:
Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Câu 11:
Em hãy kể tên một số ngành nghề thủ công của người Kinh và của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Em hãy kể tên một số ngành nghề thủ công của người Kinh và của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Câu 12:
Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau?
Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 13:
Theo em văn hóa ăn, mặc, ở của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào trong những năm gần đây? Nêu một số ví dụ ở địa phương em.
Theo em văn hóa ăn, mặc, ở của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào trong những năm gần đây? Nêu một số ví dụ ở địa phương em.
Câu 14:
Khai thác thông tin trong Tư liệu 2 (tr. 124) hãy kể tên một số dân tộc thuộc mỗi nhóm đó.
Khai thác thông tin trong Tư liệu 2 (tr. 124) hãy kể tên một số dân tộc thuộc mỗi nhóm đó.
Câu 15:
Trên đất nước Việt Nam hiện nay có nhiều dân tộc cùng sinh sống, đời sống vật chất và tinh thần rất đa dạng, phong phú. Quan sát hình bên, em có thể kể được tên của những dân tộc nào? Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về một số nét về trang phục, ẩm thực, lễ hội,... của các dân tộc đó.
Trên đất nước Việt Nam hiện nay có nhiều dân tộc cùng sinh sống, đời sống vật chất và tinh thần rất đa dạng, phong phú. Quan sát hình bên, em có thể kể được tên của những dân tộc nào? Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về một số nét về trang phục, ẩm thực, lễ hội,... của các dân tộc đó.