Câu hỏi:

20/07/2024 191

“Bầu trời cảnh Bụt,

Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.

Kìa non non, nước nước, mây mây,

“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải?”

Nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ 

B. So sánh 

C. Điệp từ, câu hỏi tu từ 

Đáp án chính xác

D. Tất cả đều đúng

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: C

Giải thích:

Nghệ thuật sử dụng:

- Điệp từ: “non”, “nước”, “mây”.

=> Hương Sơn hiện lên với cảnh sắc thiên nhiên có sự hòa hợp giữa non nước mây trời vừa trải rộng mênh mang trùng điệp.

- Câu hỏi tu từ: “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?”

=> Bộc lộ sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, đẹp đến nỗi nhà thơ không tin vào mắt mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 325

Câu 2:

 Đáp án không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”?

Xem đáp án » 18/07/2024 307

Câu 3:

Mở đầu bài thơ, cảnh sắc Hương Sơn hiện lên như thế nào qua bốn câu thơ đầu?

Xem đáp án » 23/07/2024 287

Câu 4:

Qua bài hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 281

Câu 5:

Hương Sơn là một quần thể danh thắng Phật giáo thuộc tỉnh nào của nước ta?

Xem đáp án » 23/07/2024 269

Câu 6:

 "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 264

Câu 7:

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,

Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây”

Xem đáp án » 23/07/2024 257

Câu 8:

Câu hỏi tu từ “Đệ nhất động hỏi là đây có phải?” bộc lộ thái độ gì của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp thiên nhiên ở Hương Sơn?

Xem đáp án » 18/07/2024 256

Câu 9:

"Bài ca phong cảnh Hương Sơn" viết theo thể loại nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 207

Câu 10:

Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Kết cấu mở “càng…càng” thể hiện tình – cảnh dường như không có dấu chấm hết, cảnh vẫn bay trong không khí thần tiên và cảm xúc của con người đối với Hương Sơn là vô tận, vô biên”

Xem đáp án » 23/07/2024 200

Câu 11:

 “Chừng giang sơn còn đợi ai đây,

Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt”

Nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ trên là:

Xem đáp án » 21/07/2024 188

Câu 12:

Địa danh nào dưới đây là quê hương của Chu Mạnh Trinh?

Xem đáp án » 23/07/2024 176

Câu 13:

 Chu Mạnh Trinh có tài về:

Xem đáp án » 23/07/2024 175

Câu 14:

Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là:

“Chừng giang sơn còn đợi ai đây,

Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.

Lần tràng hạt niệm Nam mô Phật,

Cửa từ bi công đức biết là bao!

Càng trông phong cảnh càng yêu.”

Xem đáp án » 23/07/2024 165

Câu 15:

Tên hiệu của Chu Mạnh Trinh là:

Xem đáp án » 18/07/2024 159