Câu hỏi:
13/07/2024 205
Tra cứu các điển tích, điển cố và phản lích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cổ ấy trong các trường hợp dưới đây:
(a) Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương.
(Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
(b) Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
(c) Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
(Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão)
Tra cứu các điển tích, điển cố và phản lích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cổ ấy trong các trường hợp dưới đây:
(a) Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương.
(Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
(b) Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
(c) Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
(Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão)
Trả lời:
Trả lời:
a)
· Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương.
(Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
• Triệu Tử mở vòng Đương Dương: Triệu Vân (tự Tử Long), người đất Thường Son đòi Thục Hán, là một dũng tướng theo giúp Lưu Bị lo việc trung hưng nhà Hán. Lưu Bị khi ở Tân Dã bị Tào Tháo đánh bại bỏ chạy, quân Tào đuổi theo đến Đường Dương thì Lưu Bị phải bỏ cả vợ con mà chạy về phía nam. Tướng tá lạc nhau, Triệu Văn một mình bảo vệ vợ con Lưu Bị, đánh phá vòng vây trùng điệp của quân Tào, vượt cầu Trường Bản an toàn về gặp Lưu Bị. Nguyễn Đình Chiểu ví hành động đánh cướp cứu người gặp nạn của Văn Tiên như hành động của Triệu Vân một mình đánh phá vòng vây trùng điệp của quân Tào bảo vệ vợ con Lưu Bị thời Tam quốc.
b) Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
• Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông: ý câu thơ cuối trong bài thơ Đề Đô Thành Nam Trang của Thôi Hộ (Trung Quốc):
Khi niên kim nhật thủ môn trung,
Nhân điện đào hoa tương ánh hồng.
Nhân điện bất tri hà xứ khí,
Đào hoa y cựu tiểu đồng phong.
(Năm trước ngày này ngày của này,
Mặt người, hoa đào ánh hồng lẫn nhau.
Mặt người chẳng biết đã đi đâu?
Hoa đào vẫn như xưa cười với gió đông.)
Nguyễn Du mượn tích này để biểu đạt nỗi bâng khuâng nhớ thương và hụt hẫng của Kim Trọng khi trở về vườn Thuý, Thuý Kiều đã đi xa, chỉ còn thấy bóng dáng ảo ảnh của nàng nơi nhà xưa, vườn cũ.
c) Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
(Thuật hoài-Phạm Ngũ Lão)
• Vũ Hầu: hay Gia Cát Vũ Hầu, chỉ Gia Cát Lượng người được xem là bậc quân sư mưu lược, có trí tuệ, tài năng xuất chúng thời Tam quốc, người đã giúp Lưu Bị khôi phục lại nhà Hán. Chủ thể trữ tình trong Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão cảm thấy “thẹn” vì mình vẫn chưa làm được những việc lớn lao như Gia Cát Lượng.
Trả lời:
a)
· Vân Tiên tả đột hữu xung
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương.
(Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
• Triệu Tử mở vòng Đương Dương: Triệu Vân (tự Tử Long), người đất Thường Son đòi Thục Hán, là một dũng tướng theo giúp Lưu Bị lo việc trung hưng nhà Hán. Lưu Bị khi ở Tân Dã bị Tào Tháo đánh bại bỏ chạy, quân Tào đuổi theo đến Đường Dương thì Lưu Bị phải bỏ cả vợ con mà chạy về phía nam. Tướng tá lạc nhau, Triệu Văn một mình bảo vệ vợ con Lưu Bị, đánh phá vòng vây trùng điệp của quân Tào, vượt cầu Trường Bản an toàn về gặp Lưu Bị. Nguyễn Đình Chiểu ví hành động đánh cướp cứu người gặp nạn của Văn Tiên như hành động của Triệu Vân một mình đánh phá vòng vây trùng điệp của quân Tào bảo vệ vợ con Lưu Bị thời Tam quốc.
b) Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
• Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông: ý câu thơ cuối trong bài thơ Đề Đô Thành Nam Trang của Thôi Hộ (Trung Quốc):
Khi niên kim nhật thủ môn trung,
Nhân điện đào hoa tương ánh hồng.
Nhân điện bất tri hà xứ khí,
Đào hoa y cựu tiểu đồng phong.
(Năm trước ngày này ngày của này,
Mặt người, hoa đào ánh hồng lẫn nhau.
Mặt người chẳng biết đã đi đâu?
Hoa đào vẫn như xưa cười với gió đông.)
Nguyễn Du mượn tích này để biểu đạt nỗi bâng khuâng nhớ thương và hụt hẫng của Kim Trọng khi trở về vườn Thuý, Thuý Kiều đã đi xa, chỉ còn thấy bóng dáng ảo ảnh của nàng nơi nhà xưa, vườn cũ.
c) Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
(Thuật hoài-Phạm Ngũ Lão)
• Vũ Hầu: hay Gia Cát Vũ Hầu, chỉ Gia Cát Lượng người được xem là bậc quân sư mưu lược, có trí tuệ, tài năng xuất chúng thời Tam quốc, người đã giúp Lưu Bị khôi phục lại nhà Hán. Chủ thể trữ tình trong Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão cảm thấy “thẹn” vì mình vẫn chưa làm được những việc lớn lao như Gia Cát Lượng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc kĩ nội dung thông tin trong bảng sau:
Đề tài/ vấn đề
nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Giải thuyết nghiên cứu
Hào khí thời Trần trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
Có hay không sự tương đồng giữa Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão? Nếu có thì nhân tố nào đã quy định sự tương đồng giữa hai tác phẩm vốn rất khác nhau về thể loại ấy?
Chủ nghĩa yêu nước anh hùng trong đời sống dân tộc thời Trần đã thổi hào khí vào tâm hồn con người và văn học.
Dựa vào tên đề tài/ vấn đề ở cột bên trái, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu có thể xác định như ở các cột bên phải hãy xác định câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu cho các đề tài/ vấn đề:
- Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên;
- Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam và điển tích, điển cổ Trung Hoa trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các trích đoạn Trao duyên, Thuỷ Kiểu hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
Đọc kĩ nội dung thông tin trong bảng sau:
Đề tài/ vấn đề nghiên cứu |
Câu hỏi nghiên cứu |
Giải thuyết nghiên cứu |
Hào khí thời Trần trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão. |
Có hay không sự tương đồng giữa Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão? Nếu có thì nhân tố nào đã quy định sự tương đồng giữa hai tác phẩm vốn rất khác nhau về thể loại ấy? |
Chủ nghĩa yêu nước anh hùng trong đời sống dân tộc thời Trần đã thổi hào khí vào tâm hồn con người và văn học. |
Dựa vào tên đề tài/ vấn đề ở cột bên trái, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu có thể xác định như ở các cột bên phải hãy xác định câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu cho các đề tài/ vấn đề:
- Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên;
- Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam và điển tích, điển cổ Trung Hoa trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các trích đoạn Trao duyên, Thuỷ Kiểu hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
Câu 2:
Bài nghiên cứu được viết với mục đích gì? Mục đích ấy đã được thực hiện qua nội dung, hình thức của bài nghiên cứu như thế nào?
Câu 3:
Nhận xét về cách tác giả thực hiện việc khảo sát, phân tích ngữ liệu đối thoại – độc thoại nội tâm của nhân vật Hoạn Thư trong Truyện Kiều (đoạn 2d) và cách phân tích, so sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều truyện (đoạn 2e). Bạn học hỏi được gì ở cách thực hiện các thao tác phân tích, so sánh ngữ liệu nghiên cứu đỏ của tác giả?
Câu 4:
Văn bản trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Câu 5:
Phương pháp phân tích – tổng hợp và phương pháp so sánh đã được sử dụng như thế nào trong bài báo cáo trên?
Câu 6:
Dựa vào mẫu ở trang 20, hãy lập kế hoạch đề cương nghiên cứu cho một trong những đề tài/ vấn đề ở bài tập 1.
Câu 7:
Ở bài tập 2 (phần thứ nhất Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam), bạn đã lập kế hoạch nghiên cứu cho một trong các vấn đề dưới đây:
– Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên.
- Điển tích, điển cố trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hoặc Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các trích đoạn Trao duyên, Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
Dựa vào kế hoạch đã có, lập dàn ý chi tiết cho một trong ba vấn đề nêu trên.
Ở bài tập 2 (phần thứ nhất Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam), bạn đã lập kế hoạch nghiên cứu cho một trong các vấn đề dưới đây:
– Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên.
- Điển tích, điển cố trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hoặc Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua các trích đoạn Trao duyên, Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
Dựa vào kế hoạch đã có, lập dàn ý chi tiết cho một trong ba vấn đề nêu trên.
Câu 8:
a. Lập một danh mục tài liệu tham khảo với các tài liệu dưới đây (thứ tự tài liệu dựa vào họ tác giả, theo chuẩn APA):
– Đào Duy Anh, 1958, Khóa luận truyện Thủy Kiều, NXB Văn hoá, Hà Nội.
– Triệu Nghị Hành, 1998, Khi người nói được nói tới, Bắc Kinh, NXB Đại học Nhân
- D. S. Likhachev, 1978, “Văn học Nga cổ và thời hiện đại”, Tạp chí Văn học Nga,
– M. Bakhtin, 1975, Những vấn đề văn học và mỹ học, NXB Văn học nghệ thuật, Matxcova.
Thanh làm Tài Nhân, 1995, Kim Vita Kiều truyện, NXB Hoa Hạ.
- Nguyễn Duy Cần, 1971, “Con người toàn diện của Nguyễn Đình Chiểu”, Văn hai tập san, số 3, 1.
Dương Quảng Hàm, 1939, Văn học Việt Nam, Hà Nội.
b. Sắp xếp lại các tài liệu tham khảo theo chuẩn APA đối với một trong hai danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê cuối văn bản nghiên cứu trích trong chuyện để này của các lác giả: Lê Trí Viễn (tr. 11), Trần Dinh Sử (tr. 16).
a. Lập một danh mục tài liệu tham khảo với các tài liệu dưới đây (thứ tự tài liệu dựa vào họ tác giả, theo chuẩn APA):
– Đào Duy Anh, 1958, Khóa luận truyện Thủy Kiều, NXB Văn hoá, Hà Nội.
– Triệu Nghị Hành, 1998, Khi người nói được nói tới, Bắc Kinh, NXB Đại học Nhân
- D. S. Likhachev, 1978, “Văn học Nga cổ và thời hiện đại”, Tạp chí Văn học Nga,
– M. Bakhtin, 1975, Những vấn đề văn học và mỹ học, NXB Văn học nghệ thuật, Matxcova.
Thanh làm Tài Nhân, 1995, Kim Vita Kiều truyện, NXB Hoa Hạ.
- Nguyễn Duy Cần, 1971, “Con người toàn diện của Nguyễn Đình Chiểu”, Văn hai tập san, số 3, 1.
Dương Quảng Hàm, 1939, Văn học Việt Nam, Hà Nội.
b. Sắp xếp lại các tài liệu tham khảo theo chuẩn APA đối với một trong hai danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê cuối văn bản nghiên cứu trích trong chuyện để này của các lác giả: Lê Trí Viễn (tr. 11), Trần Dinh Sử (tr. 16).