Câu hỏi:
23/07/2024 278
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
Gợi ý đóng vai các thành phần tham dự phiên họp:
+ Đại diện Ban giám hiệu nhà trường
+ Đại diện phụ huynh học sinh
+ Đại diện chính quyền địa phương
+ Đại diện các em học sinh
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn.
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
Gợi ý đóng vai các thành phần tham dự phiên họp:
+ Đại diện Ban giám hiệu nhà trường
+ Đại diện phụ huynh học sinh
+ Đại diện chính quyền địa phương
+ Đại diện các em học sinh
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn.
Trả lời:
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
+ Phân công người đóng vai: người chủ trì, thư kí, giáo viên, học sinh,…
+ Dưới sự điều hành của người chủ trì, các thành viên trình bày, trao đổi về những việc mình có thể làm để xây dựng trường học an toàn.
+ Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận, tổng kết nội dung, đưa ra thông điệp của phiên họp.
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn: Cùng góp phần xây dựng trường học an toàn nhằm đảm bảo học sinh được học tập, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh, bình đẳng góp phần phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
* Thông điệp:
Bắt nạt học đường diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. Nhận diện được các hình thức, dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng tránh sẽ giúp em bảo vệ bản thân và góp phần xây dựng trường học an toàn.
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
+ Phân công người đóng vai: người chủ trì, thư kí, giáo viên, học sinh,…
+ Dưới sự điều hành của người chủ trì, các thành viên trình bày, trao đổi về những việc mình có thể làm để xây dựng trường học an toàn.
+ Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận, tổng kết nội dung, đưa ra thông điệp của phiên họp.
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn: Cùng góp phần xây dựng trường học an toàn nhằm đảm bảo học sinh được học tập, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh, bình đẳng góp phần phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
* Thông điệp:
Bắt nạt học đường diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. Nhận diện được các hình thức, dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng tránh sẽ giúp em bảo vệ bản thân và góp phần xây dựng trường học an toàn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Chỉ ra những dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống sau:
Tình huống: M là một người trầm tính, nhút nhát. Một số bạn trong lớp không ưa M, luôn tỏ ra khó chịu, nói xấu, tẩy chay và không cho M cùng tham gia các hoạt động nhóm. M đã rất buồn vì cảm thấy bị cô lập.
- Chia sẻ những hiểu biết của em về biểu hiện và hậu quả của các hình thức bắt nạt học đường.
- Chỉ ra những dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống sau:
Tình huống: M là một người trầm tính, nhút nhát. Một số bạn trong lớp không ưa M, luôn tỏ ra khó chịu, nói xấu, tẩy chay và không cho M cùng tham gia các hoạt động nhóm. M đã rất buồn vì cảm thấy bị cô lập.
- Chia sẻ những hiểu biết của em về biểu hiện và hậu quả của các hình thức bắt nạt học đường.
Câu 2:
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Câu 3:
Thảo luận về những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.
Thảo luận về những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.