Câu hỏi:
22/07/2024 94
Tính xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” trong mỗi trường hợp sau:
a) Tung một đồng xu 45 lần liên tiếp, có 29 lần xuất hiện mặt S;
b) Tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N.
Tính xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” trong mỗi trường hợp sau:
a) Tung một đồng xu 45 lần liên tiếp, có 29 lần xuất hiện mặt S;
b) Tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N.
Trả lời:
a) Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
b) Khi tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N nên mặt S xuất hiện 32 – 17 = 15 lần.
Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
a) Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
b) Khi tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N nên mặt S xuất hiện 32 – 17 = 15 lần.
Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,...,50; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ được lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 30 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 10”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 29”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 45”.
b) Sau 20 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác xuất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số là lập phương của một số tự nhiên lớn hơn 2”;
‒ “Số xuất hiện trên thẻ được lấy ra chia cho 3, 4, 5 đều có số dư là 1”.
Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,...,50; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ được lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 30 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 10”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 29”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số 45”.
b) Sau 20 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác xuất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số là lập phương của một số tự nhiên lớn hơn 2”;
‒ “Số xuất hiện trên thẻ được lấy ra chia cho 3, 4, 5 đều có số dư là 1”.
Câu 2:
Một hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 40, hai thẻ khác nhau được ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ được lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 23”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số lớn hơn 11 và là bình phương của một số tự nhiên”.
b) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số nhỏ hơn 15 và chia hết cho 7” với xác suất của biến cố đó khi số lần lấy thẻ ngày càng lớn.
Một hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 40, hai thẻ khác nhau được ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ được lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, tính xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố sau:
‒ “Thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 23”;
‒ “Thẻ lấy ra ghi số lớn hơn 11 và là bình phương của một số tự nhiên”.
b) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số nhỏ hơn 15 và chia hết cho 7” với xác suất của biến cố đó khi số lần lấy thẻ ngày càng lớn.
Câu 3:
Xét đối tượng A từ một nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng. Khi số lần lấy ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng được lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?
Xét đối tượng A từ một nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng. Khi số lần lấy ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng được lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?
Câu 4:
Khi gieo ngẫu nhiên một xúc xắc 24 lần liên tiếp, bạn An kiểm đếm được mặt 1 chấm xuất hiện 7 lần, mặt 2 chấm xuất hiện 5 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm”;
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.
Khi gieo ngẫu nhiên một xúc xắc 24 lần liên tiếp, bạn An kiểm đếm được mặt 1 chấm xuất hiện 7 lần, mặt 2 chấm xuất hiện 5 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm”;
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.