Câu hỏi:
19/07/2024 225
Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu
Mẫu: 32 – b × 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b × 2 = 32 – 15 × 2
= 32 – 30
= 2.
a)a + 45 với a = 18
b) 24 : b với b = 8
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu
Mẫu: 32 – b × 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b × 2 = 32 – 15 × 2
= 32 – 30
= 2.
a)a + 45 với a = 18
b) 24 : b với b = 8
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Trả lời:
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
= 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
= 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
= 11 × 5
= 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
= 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
= 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
= 11 × 5
= 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình vẽ phần Khởi động trong SGK, ta thấy:
Đã có 5 con chim đến ăn.
Số con chim đến thêm có thể là 1; 2; 3; ...
Ta nói: Có thể có thêm con chim bay đến thì sẽ có tất cả 5 + con chim.
Viết vào chỗ chấm.
5 + là biểu thức có chứa một chữ.
· Nếu a = 1 thì 5 + = 5 + 1 = 6; 6 là một giá trị của biểu thức 5 + .
· Nếu a = 2 thì 5 + = 5 + 2 = 7; 7 là một giá trị của biểu thức 5 + .
· Nếu a = 6 thì ...................................; ......................................................
Mỗi lần thaychữ a bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức 5 + .
Quan sát hình vẽ phần Khởi động trong SGK, ta thấy:
Đã có 5 con chim đến ăn.
Số con chim đến thêm có thể là 1; 2; 3; ...
Ta nói: Có thể có thêm con chim bay đến thì sẽ có tất cả 5 + con chim.
Viết vào chỗ chấm.
5 + là biểu thức có chứa một chữ.
· Nếu a = 1 thì 5 + = 5 + 1 = 6; 6 là một giá trị của biểu thức 5 + .
· Nếu a = 2 thì 5 + = 5 + 2 = 7; 7 là một giá trị của biểu thức 5 + .
· Nếu a = 6 thì ...................................; ......................................................
Mỗi lần thaychữ a bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức 5 + .
Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
Câu 3:
Số?
a) 25 + ......... = 52
b) ......... – 14 = 21
c) 42 : .......... = 7
Số?
a) 25 + ......... = 52
b) ......... – 14 = 21
c) 42 : .......... = 7
Câu 4:
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Biểu thức
n
Giá trị của biểu thức
15 × n
6
90
37 – n + 5
17
.........
n : 8 × 6
40
.........
12 – 36 : n
3
.........
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Biểu thức |
n |
Giá trị của biểu thức |
15 × n |
6 |
90 |
37 – n + 5 |
17 |
......... |
n : 8 × 6 |
40 |
......... |
12 – 36 : n |
3 |
......... |
Câu 5:
Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a × 4.
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
a
5 cm
8 dm
12 m
..........
P
20 cm
...........
..........
24 m
Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a × 4.
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
a |
5 cm |
8 dm |
12 m |
.......... |
P |
20 cm |
........... |
.......... |
24 m |