Câu hỏi:
20/07/2024 105Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 -1931 được biểu hiện ở chỗ
A. Diễn ra quy mô rộng lớn chưa từng thấy
B. Hình thức đấu tranh phong phú quyết liệt
C. Lần Đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính Đảng
D. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp
Trả lời:
Phương pháp: nhận xét và đánh giá
Cách giải: Chọn D vì tập trung vào hai kẻ thù chính của dân tộc là Đế Quốc và Phong Kiến thấy được tính triệt để của phong trào ( 1930-1931)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ sau năm 1978 đường lối của Đảng Cộng Sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
Câu 2:
Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là:
Câu 3:
Đâu không phải là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Những quyết định của Hội nghị Ianta đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 5:
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nào dưới đây?
Câu 6:
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO-1949),và tổ chức Hiệp ước Vacsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Câu 7:
Thái độ nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với phe phát xít đã dẫn tới hậu quả gì?
Câu 8:
Cơ quan ngôn luận của Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Paris là tờ báo nào?
Câu 9:
Các cuộc chiến tranh được ví như "ngọn gió thần" thổi vào nền kinh tế Nhật Bản là:
Câu 10:
Tổ chức chính trị của tư sản và địa chủ ở Nam Kỳ giai đoạn 1919-1925 là gì?
Câu 11:
Trận đọ sức giữa bộ đội chủ lực của ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã chứng tỏ điều gì?
Câu 12:
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
Câu 13:
Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên một nền tảng như thế nào?
Câu 14:
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân là ở?
Câu 15:
Văn kiện lịch sử quan trọng nói về đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết là: